Wednesday 29 February 2012

Tuyen sinh 2012 De lac trong rung quy dinh

may anh 3d | qua noel | qua tang valentine | qua tet | qua tang cuoc song | muaban24 lua dao |

Bộ GD-ĐT cho phép các trường tự quyết định hình thức hồ sơ đăng ký xét tuyển (bản gốc hay bản photo), thời gian nhận hồ sơ xét tuyển, thời gian công bố điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển... Quy định này được đánh giá là trao nhiều quyền tự chủ hơn cho các trường và tăng cơ hội cho thí sinh.


Tuyển sinh 2012: Dễ lạc trong rừng quy định
Với việc mỗi trường có các quy định khác nhau, thí sinh sẽ phải tìm hiểu cẩn thận hơn. Trong ảnh: thí sinh tìm hiểu thông tin trong ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp tại Đà Nẵng.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia tuyển sinh dự báo quy định này sẽ khiến thí sinh "lạc" trong quy định riêng của hàng trăm trường ĐH, CĐ.

Định điểm chuẩn trừ hao

Ngay khi Bộ GD-ĐT quyết định sẽ để các trường tự đưa ra yêu cầu về việc thí sinh nộp hồ sơ có phiếu báo điểm gốc hay phiếu photo, nhiều trường ĐH ổn định nguồn tuyển đã thông báo chỉ nhận giấy chứng nhận kết quả gốc. Ông Bùi Đức Hiền, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Điện lực, cho hay trường chỉ nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển kèm phiếu báo điểm gốc.

Tương tự, hầu hết các trường ĐH công lập phía Nam cũng khẳng định chỉ nhận giấy chứng nhận kết quả gốc, không xét tuyển bản photo. TS Nguyễn Văn Thư - hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM - cho rằng khi các trường đã thống kê số hồ sơ, thí sinh có thể tham khảo và cân nhắc điểm số của mình, sau đó rút lại hồ sơ để nộp vào trường có điểm xét tuyển phù hợp hơn thì không cần thiết phải xét tuyển bằng giấy chứng nhận kết quả photo.

Một thí sinh có thể photo vài chục bản gửi đi các trường và vài chục trường đó phải chờ một thí sinh, nhưng thí sinh chỉ đến một trường hoặc không đến trường nào cả trong khi thời gian xét tuyển của các trường sẽ kéo dài. Do đó, trường chỉ nhận giấy chứng nhận bản gốc khi xét tuyển.

Ông Phạm Thái Sơn - phó phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM - khẳng định trường chỉ nhận giấy chứng nhận kết quả gốc để xét tuyển.

TS Nguyễn Đức Nghĩa - phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM - cho rằng không nên xét tuyển giấy chứng nhận photo vì như thế sẽ không công bằng với những thí sinh có điểm không cao. Theo TS Nghĩa, thí sinh có điểm cao hơn sẽ chiếm chỗ ở nhiều trường, như thế thí sinh điểm thấp hơn có thể sẽ trúng tuyển nếu không có các hồ sơ ảo này. Và để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, ĐH Quốc gia TP.HCM có thể sẽ không chấp nhận giấy chứng nhận photo. Về thời gian xét tuyển, TS Nguyễn Đức Nghĩa cho biết ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ có quy định thời gian mỗi đợt xét tuyển cho các trường thành viên và bàn phương án có trả lại giấy chứng nhận kết quả cho thí sinh không trúng tuyển hay không.

Trong khi đó, ông Bùi Đức Hiền khẳng định: "Quy định mới của bộ cho phép trường được chủ động quyết định số đợt tuyển, thời gian xét tuyển cho mỗi đợt nên trường sẽ kết thúc đợt xét tuyển thứ hai nhanh nhất có thể. Và cho dù nhận bản điểm gốc, ông Hiền vẫn lo lắng: "Tránh ảo bằng việc thu phiếu báo điểm gốc, nhưng vì thí sinh có hai phiếu báo điểm gốc không phân biệt nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 nên chắc chắn không thể tránh được triệt để. Bằng kinh nghiệm tuyển sinh các năm trước, dự kiến trường sẽ gọi vượt chỉ tiêu một chút để... trừ hao".

Tương tự, PGS.TS Hoàng Minh Sơn - trưởng phòng đào tạo ĐH, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - lo thí sinh đăng ký xét tuyển có thể không trúng tuyển ngay dù đủ điểm xét tuyển: "Được đăng ký nhiều trường rất tốt, nhưng không loại trừ các em điểm thi cao vẫn gửi nhiều phiếu báo kết quả đi các trường. Kết quả là các trường sẽ có điểm chuẩn xét tuyển cao hơn thực tế vì căn cứ trên hồ sơ".

Dễ mất cơ hội

Trong khi đó, nhiều trường dù thấy bất cập của việc nhận phiếu báo điểm photo nhưng vẫn nhất quyết "tận dụng mọi cơ hội bộ trao" để tuyển sinh. PGS.TS Phạm Văn Điển - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Lâm nghiệp - thừa nhận việc sử dụng phiếu báo điểm photo không có tính pháp lý cao, có thể bị sửa chữa dễ dàng bằng "mẹo" cắt, cúp.

Dẫu vậy, Trường ĐH Lâm nghiệp dự kiến "tận dụng" tối đa cơ hội tuyển sinh, nhận cả phiếu gốc lẫn phiếu photo, chấp nhận hồ sơ ảo. Để đối phó hồ sơ "ảo" trong xét tuyển nguyện vọng 2, Trường ĐH Lâm nghiệp dự định gọi vượt thêm hơn năm trước để "bù ảo". Một số trường ĐH khác cũng cho biết sẵn sàng nhận bản photo để xét tuyển, giữ chân thí sinh.

Cách làm này, theo đánh giá của một số cán bộ làm công tác tuyển sinh, có thể sẽ tạo nguồn tuyển dồi dào cho các trường. Đặc biệt khi thời gian xét tuyển không bị hạn chế, thí sinh không trúng tuyển các trường tốp trên sẽ tìm đến những trường đã xét họ trúng tuyển. Muốn vậy, những trường này phải chấp nhận kéo dài thời gian xét tuyển đến tối đa có thể. Trong khi đó, hầu hết các trường lại không muốn tăng quá nhiều lần xét tuyển.

Tuy nhiên, cũng có nhiều trường đang tính toán lên phương án công bố rất nhiều đợt xét tuyển. Mỗi đợt xét chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, thậm chí rất ngắn. Khi đó, thí sinh dù đăng ký xét tuyển bằng bản điểm gốc hay bản photo đều được chấp nhận. Trường sẽ thông báo trúng tuyển ngay nếu đủ điều kiện. Và khi đã đóng học phí, trở thành tân sinh viên của trường, các thí sinh này không còn cơ hội lựa chọn trường khác.

Bên cạnh đó, nhiều cán bộ làm công tác tuyển sinh cũng lo ngại thí sinh sẽ đánh mất cơ hội của mình vì những quy định mới này. ThS Lâm Tường Thoại - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kinh tế - luật (ĐHQG TP.HCM) - cho rằng: "Nếu thí sinh chủ quan, không tìm hiểu điều kiện xét tuyển của các trường, cứ photo giấy chứng nhận gửi nhiều trường khác nhau, đến khi có kết quả có thể thí sinh không trúng tuyển vào trường nào cả dù điểm thi cao hơn điểm chuẩn đi chăng nữa. Đơn giản vì các trường đó không xét giấy chứng nhận photo".

Theo Tuổi trẻ
Theo tintuc.xalo.vn

Tuesday 28 February 2012

Xay dung giao trinh de phuc vu nguoi khuyet tat

du lich | game angrybirds | scholarship | cong ty thiet ke web | pornhub | download cheat engine 6.1 |

QĐND Online – Làm việc và trợ giúp người khuyết tật (NKT) đã trở thành một nhu cầu bức xúc, không chỉ là vấn đề quốc tế mà còn mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc. Bên cạnh các chính sách, hoạt động trợ giúp nói chung thì việc nghiên cứu, đưa lĩnh vực làm việc với NKT trở thành một môn học cũng là một nhu cầu thực tế đặt ra – PGS. TS Nguyễn Văn Kim, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH và NV, ĐH QGHN nhấn mạnh trong buổi Hội thảo định hướng "Xây dựng chương trình môn học Công tác xã hội với người khuyết tật" bậc ĐH và sau ĐH ngành Công tác xã hội (CTXH), sáng 28-2.
Xây dựng giáo trình để phục vụ người khuyết tật
Hội thảo bàn về nội dung chương trình và giáo trình môn học Công tác xã hội hỗ trợ NKT

Trường ĐH KHXH và NV cùng với 17 trường ĐH trên cả nước- những trường đang và sẽ đào tạo bậc ĐH, cũng như sau ĐH cho ngành CTXH, lần đầu tiên cùng nhau cam kết xây dựng và sử dụng chương trình, giáo trình môn học.

Ngành CTXH đã có những bước phát triển quan trọng để đáp ứng nhu cầu tất yếu của đời sống kinh tế - xã hội và được xác định với tư cách là một nghề nghiệp, mang tính chuyên nghiệp trong phục vụ cộng đồng rất cao. Tuy nhiên, cử nhân ngành Công tác xã hội tính chuyên nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế do chưa có một bộ giáo trình chuẩn, mang tính chuyên sâu.

Việc biên soạn giáo trình CTXH với NKT trong chương trình đào tạo sẽ thúc đẩy ngành CTXH của Việt Nam phát triển.

Với sự tài trợ của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Hội Trợ giúp Người tàn tật Việt Nam (VNAH), dự án sẽ triển khai trong 2 năm, với 6 nhiệm vụ: Biên soạn chương trình và giáo trình giảng dạy về CTXH hỗ trợ NKT, áp dụng cho chương trình đào tạo chính thức ngành CTXH tại 18 trường ĐH; thiết lập mạng lưới các trường ĐH đào tạo ngành CTXH tại Việt Nam nhằm tham gia đóng góp, xây dựng chương trình, đảm bảo ứng dụng vào chương trình đào tạo chính thức; tập huấn đào tạo nguồn giảng viên ngành CTXH; in 600 cuốn giáo trình sau khi biên soạn hoàn tất cung cấp cho các trường mạng lưới; hỗ trợ, hướng dẫn các trường trong áp dụng chương trình và giáo trình; tiến hành giảng dạy thử nghiệm trước khi hoàn thành biên soạn.

Tin, ảnh: Thu Hà

Theo tintuc.xalo.vn

Thanh Doan Ha Noi thue xe dua 1.000 SV ve que an Tet

Intergirl.net | may nghe nhac | gia de hang | binh nong lanh | may say toc | tu mang |

(Dân trí) - Thông tin từ Thành Đoàn Hà Nội cho biết, năm nay Thành đoàn, Hội Sinh viên thành phố Hà Nội sẽ trực tiếp thuê xe ô tô đưa 1.000 sinh viên khu vực phía Bắc về quê ăn Tết.

Sinh viên về quê ăn Tết.
Được biết, nguồn kinh phí thuê xe được Thành Đoàn Hà Nội vận động từ các cơ quan, đơn vị tài trợ. Dự kiến, sẽ có 5 tuyến xe đưa sinh viên (SV) về các tỉnh khu vực miền Trung; 3 tuyến xe đưa SV về các tỉnh miền núi phía Bắc.

Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Thành đoàn Hà Nội và Hội SV thành phố Hà Nội giúp đỡ, hỗ trợ SV về quê ăn Tết. Khác với những năm trước, năm nay, Thành đoàn Hà Nội và Hội SV thành phố Hà Nội trực tiếp thuê xe ô tô đưa SV về quê ăn Tết chứ không hỗ trợ tiền vé xe như mọi năm.

Hồng Hạnh


Theo www.baomoi.com

Monday 27 February 2012

Khanh thanh Trung tam huong nghiep, day nghe va gioi thieu viec lam thanh nien TPHCM

am ly | google chrome 13 | google chrome 14 | google chrome 15 | diem thi 24h | hinh nen dep |

(VOH) - Trong khuôn khổ các hoạt động ra quân tháng Thanh niên, sáng 26/2, Thành Đoàn TPHCM đã tổ chức lễ khánh thành Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên (YES Center) TPHCM tại số 234/35 Lê Đức Thọ, phường 6, quận Gò Vấp.


Khánh thành Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên TPHCM
Người lao động tìm hiểu thông tin việc làm tại sàn giao dịch miễn phí sáng 26-2 - Ảnh: TTM

Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên TP. Hồ Chí Minh, bao gồm toà nhà chính 5 tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng 5.000 m 2 . Đây là một trong những công trình trọng điểm của Thành Đoàn TPHCM, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thanh niên thành phố về nghề nghiệp, việc làm, đồng thời góp phần thực hiện chủ trương xây dựng nguồn nhân lực của thành phố và đất nước. Phát biểu tại buổi lễ, ông Phan Văn Mãi - Bí thư Thường trực TW Đoàn TNCSHCM mong muốn:

Tại lễ khánh thành, Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên TPHCM đã tổ chức lễ ký kết liên tịch với các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp tuyển dụng và trao tặng 10.000 thẻ tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí và tặng 10 suất học nghề quay video chuyên nghiệp trị giá 35 triệu đồng cho thanh niên quận Gò Vấp, tặng 50 suất học nghề thiết kế đồ hoạ trị giá tương đương 150 triệu đồng cho Hội sinh viên khuyết tật. Ngoài ra, ban giám đốc Công ty cổ phần Sài Gòn Air còn tặng 10 suất học bổng học nghề trị giá 30 triệu đồng cho Hội thanh niên khuyết tật thành phố./.

Minh Hiệp
Theo tintuc.xalo.vn

Sunday 26 February 2012

Tuyen sinh DH, CD 2012 Khoi nganh kinh te van hap dan

vietnam tourism | download nero 6 | download nero | download nero 6 mien phi | tai manager | tai IDM |

Nhiều năm tới, nhóm ngành dịch vụ, tài chính-ngân hàng, quản trị kinh doanh sẽ cần nhiều nhân lực.

Thống kê của 416 trường tuyển sinh năm 2011 cho thấy có 248 trường (chiếm tỉ lệ 59,62% số trường) tuyển sinh một trong bốn ngành: kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính-ngân hàng, kế toán. Bình quân trong ba năm (2009-2011), số thí sinh đăng ký vào bốn ngành này chiếm xấp xỉ 41% so với tổng số hồ sơ đăng ký dự thi.

Ngành "nóng" vẫn "nóng"

Với số lượng trường đào tạo nhiều, thí sinh dự thi đông, nhiều người e ngại khối ngành kinh tế sẽ bị bão hoà. ThS Lâm Tường Thoại, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM), nhận định: "Hiện nay, dự báo nhu cầu nhân lực cũng mới chỉ là dự báo. Kinh tế chúng ta đang phát triển nên cần rất nhiều nhân lực của các nhóm ngành nghề khác nhau. Vì điều kiện khách quan nên trong một giai đoạn nào đó, nhu cầu nhân lực có chững lại chứ không phải bão hoà. Theo tôi, sinh viên hãy học tốt đi, có kiến thức vững vàng thì cơ hội việc làm không phải quá khó khăn".

"Nhiều năm tới, trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhóm ngành dịch vụ, tài chính-ngân hàng, quản trị kinh doanh sẽ cần nhiều nhân lực. Nếu quyết định thi và học tại những trường nằm ở nơi năng động về kinh tế, sinh viên sẽ được học hỏi và có cơ hội việc làm nhiều hơn. Còn nếu học tại trường địa phương, ví dụ vùng đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nông nghiệp, thí sinh cần lưu ý đến nhóm ngành kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế thuỷ sản, kinh tế tài nguyên-môi trường..." - TS Trần Thế Hoàng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, cho biết.

Tuyển sinh ĐH, CĐ 2012: Khối ngành kinh tế vẫn hấp dẫn

Học sinh tìm hiểu thông tin tuyển sinh năm 2012 với đại diện Trường ĐH Tài chính-Marketing. Ảnh: QUỐC DŨNG

Trong khi đó, ThS Hứa Minh Tuấn, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Tài chính-Marketing, nhận xét: "Những năm qua điểm trúng tuyển khối ngành kinh tế ở các trường lớn như ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế-Luật TP.HCM, ĐH Tài chính-Marketing… thường tăng chứ không giảm, do thu hút nhiều thí sinh khá, giỏi. Bên cạnh đó cũng có nhiều trường ĐH đào tạo ngành kinh tế chỉ lấy 13-15 điểm. Nội dung đào tạo ở các trường là như nhau. Do đó khi đăng ký dự thi, thí sinh cân nhắc học lực của mình để thi vào trường phù hợp. Thậm chí nếu không tự tin nhưng vẫn yêu thích ngành kinh tế, thí sinh vẫn có thể học CĐ rồi sau này liên thông lên ĐH".

Cân nhắc chọn ngành

Khi chọn học khối ngành kinh tế, ThS Hứa Minh Tuấn khuyên: "Thí sinh cần xác định tố chất bản thân có phù hợp với ngành nghề dự định sẽ học hay không. Nếu tố chất phù hợp, thí sinh mới học tốt và có cơ hội việc làm tốt. Trước hết thí sinh phải dựa vào học lực của mình. Trên cơ sở này, thí sinh dựa vào sở thích để chọn trường".

"Chọn trường, ngành cần nhất là phù hợp năng lực, sở thích. Do đó học trường nào cũng tốt, miễn khả năng của thí sinh đáp ứng được. Sau này tốt nghiệp, nhà tuyển dụng không quan trọng ứng viên tốt nghiệp ở đâu, mà qua phỏng vấn, doanh nghiệp xem ứng viên có kỹ năng gì, kiến thức như thế nào. Nếu giỏi mà không có kỹ năng cũng khó tìm việc. Vì vậy trước mắt phải học thật tốt, chọn ngành phù hợp" - PGS-TS Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM), nói.

PGS-TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cũng đưa ra lời khuyên: "Ngành nào cũng có sinh viên thất nghiệp, kể cả ngành có nhu cầu nhân lực cao. Trong công việc, ngoài kỹ năng nghề nghiệp còn đòi hỏi các kỹ năng khác như kỹ năng điều hành, giao tiếp, hành vi và đạo đức... Thí sinh không nên chọn ngành học theo xu thế đám đông, thấy nhiều người chọn, mình cũng chọn dù không thích. Điểm cần tập trung là thí sinh thích học ngành nào, khả năng tới đâu để theo học ngành đó".

Nhiều trường bổ sung khối A1

Đến ngày 24-2, các trường vừa quyết định bổ sung thêm khối A1 cho khối ngành kinh tế gồm: ĐH Luật TP.HCM, ĐH Công nghiệp TP.HCM, ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Ngoại thương, ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM), ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ĐH Sài Gòn, ĐH Đồng Tháp, ĐH Bạc Liêu, ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng), ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội), Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, ĐH Bách khoa Hà Nội.

Theo đại diện Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, trường sẽ cân nhắc điểm trúng tuyển của khối A, A1 dựa trên số lượng đăng ký thi của mỗi khối và kết quả làm bài của thí sinh. Dự kiến điểm trúng tuyển hai khối này có thể không chênh lệch nhiều. Dù trúng tuyển khối nào thì chương trình đào tạo cũng như nhau. Trường lấy điểm trúng tuyển chung cho tất cả các ngành, sau ba học kỳ trường sẽ phân ngành".

Ngoài thêm khối A1, Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) còn nhân hệ số môn toán cho cả ba khối thi A, A1, D1. Trường tuyển sinh theo ngành ngay từ đầu nên thí sinh trúng tuyển vào ngành nào sẽ học ngành đó suốt khoá học.

QUỐC DŨNG

Theo tintuc.xalo.vn

Pho Thu tuong Nguyen Thien Nhan lam viec voi Hoc vien Chinh tri-Hanh chinh Quoc gia

vietnam tourism | diem thi 24h | hinh nen dep | phan mem diet virus | cong ty thiet ke web | international scholarship |

(Chinhphu.vn) – Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đề nghị Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cần khẩn trương xây dựng chiến lược phát triển, đồng thời triển khai xây dựng Hội đồng của nhà trường.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. - Ảnh: Chinhphu.vn

Ngày 10/1, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu Đoàn công tác Chính phủ đã đến thăm và làm việc tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

Theo báo cáo của PGS. TS Tạ Ngọc Tấn - Giám đốc Học viện, được Đảng và Nhà nước giao thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp về chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước; khoa học lãnh đạo chính trị và quản lý nhà nước; nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của một số đảng cộng sản; nghiên cứu và tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, hiện Học viện có 38 chuyên ngành đại học, 28 chuyên ngành thạc sĩ, 15 chuyên ngành tiến sĩ. Hàng năm, Học viện đào tạo cho khoảng 46-47 nghìn lượt học viên.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình hoạt động, một số vấn đề bất cập như quy mô, cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. So với đòi hỏi của thực tiễn phát sinh trong công tác lãnh đạo, quản lý, chương trình và nội dung đào tạo cao cấp lý luận chính trị còn có những hạn chế. Nội dung chương trình đào tạo mới chỉ chủ yếu cung cấp cho học viên hệ thống phương pháp luận mà chưa chú trọng đến hệ thống các công cụ phân tích, đánh giá chính sách cũng như kỹ năng lãnh đạo, quản lý.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đề nghị Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cần tập trung xây dựng chiến lược phát triển. - Ảnh: Chinhphu.vn

Do vậy, lãnh đạo Học viện kiến nghị trong thời gian tới cần xác định rõ hơn địa vị chính trị - pháp lý của Học viện, là trung tâm quốc gia về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học; cơ quan khoa học đầu ngành về lý luận chính trị, khoa học hành chính và khoa học lịch sử Đảng.

Cùng với việc xác định rõ vị thế, cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Học viện và mối quan hệ hợp tác, ủng hộ, chi phối lẫn nhau giữa Học viện với các bộ, ban ngành, tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ.

Học viện đề nghị Chính phủ giao quyền tự chủ nhiều hơn để chủ động thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao.

Học viện kiến nghị sớm có chính sách ưu tiên trong đầu tư, phát triển, được tham gia nhiều hơn các chương trình, đề tài, dự án mang tầm quốc gia để có điều kiện đóng góp, cung cấp nhiều hơn những luận cứ khoa học cho hoạch định đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

Đồng thời, xem xét giành một phần kinh phí trong chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo cho Học viện để có điều kiện tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, điều kiện giảng dạy, học tập hoặc cho phép Học viện triển khai chương trình mục tiêu cho các cơ sở đào tạo của Đảng để tăng cường cơ sở vật chất cho các đơn vị trong hệ thống Học viện và các trường chính trị tỉnh, thành phố.

Phó Thủ tướng Nguyện Thiện Nhân trao đổi cùng lãnh đạo Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. - Ảnh: Chinhphu.vn

Nhấn mạnh yêu cầu đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý, trung cấp, cao cấp của đất nước, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao những đóng góp to lớn, những nỗ lực của tập thể cán bộ, giáo viên của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

Phó Thủ tướng đề nghị Học viện cần tập trung xây dựng chiến lược phát triển, trong đó cần xây dựng và xác định rõ chuẩn đầu ra đối với các ngành đào tạo.

Học viện cần thực hiện nghiêm túc việc học viên đánh giá giảng viên và phải có cơ chế đánh giá người đứng đầu đơn vị một cách thường xuyên, khách quan.

Phó Thủ tướng đã cho ý kiến về một số kiến nghị của Học viện về quy mô tuyển sinh, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kế hoạch đào tạo cán bộ, giáo viên tại các cơ sở đào tạo ở nước ngoài.

Phó Thủ tướng giao Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính đánh giá cụ thể về những tồn tại trong hỗ trợ lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam, đặc biệt đối với sinh viên Campuchia và Lào.

Phó Thủ tướng gợi ý Học viện cần triển khai xây dựng Hội đồng của nhà trường, trong đó có sự tham gia của đại diện Ban Bí thư, Thường trực Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính. Hội đồng họp định kỳ 6 tháng/lần sẽ trực tiếp tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong quá trình hoạt động.

Từ Lương


Theo www.baomoi.com

Saturday 25 February 2012

Qua xuan vuot cong troi Sop Cop

tai nghe nao tot | nau an ngon | mon an ngon | may xay sinh to | may tinh xach tay | diem thi 24h |

Gió rét căm căm, mưa phùn nhưng cả giáo viên và học sinh đã kiên nhẫn đợi từ sáng sớm. Lần đầu tiên được nhận quà xuân, những đứa trẻ nghèo ở cái nơi "một con ếch kêu hai bên biên giới đều nghe" dường như đã có một ngày thật ấm. Cậu bé Hạng A Từ khi cầm trên tay món quà xuân đã giữ khư khư như thể sợ người khác lấy mất.

Vừ A Lẩu (bản Cuổi Pá, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp): "Vui lắm vì tết đầu tiên em được tặng quà" - Ảnh: L.H.

"Cháu sẽ dùng tiền để mua một bữa thịt, lâu lắm rồi cháu không được ăn thịt. Cháu cũng mua cả quần áo để mặc tết nữa". Giữa cái lạnh quay quắt của vùng biên giới Sốp Cộp (Sơn La), trên người A Từ chỉ có chiếc áo sơmi và một áo khoác. Hai chiếc áo cũng là tài sản duy nhất của Từ, trong đó chiếc áo đồng phục là do nhà trường phát cho.

Thầy giáo Vì Văn Anh (Trường tiểu học Nà Khi) - người đã gắn bó với nghề dạy chữ suốt 36 năm ở vùng núi cao biên giới xa tít tắp này - rưng rưng: "Học trò lâu lắm rồi chưa biết đến thịt là gì. Súc vật cứ chết vì bệnh dịch hết, nhiều năm nay người Mông không có tết, chẳng có cảnh ngả gia súc làm thịt như trước. Đây cũng là lần đầu tiên lũ trẻ có quà năm mới, tôi chưa từng thấy bọn trẻ vui như hôm nay".

Còn Và Pó (một phụ huynh người Mông) thì vui lắm. Nhà Và Pó tận bản Pá Kạch cách trường 12km, mấy hôm nay đường trơn xe máy không lên dốc được nhưng Và Pó vẫn cùng ba đứa con có mặt đợi nhận quà từ sớm. "Vui lắm, phấn khởi lắm, mang quà về ăn tết thôi" - Và Pó hớn hở khoe trước khi cùng ba đứa con leo mấy lần dốc lầy lội để về bản.

HÀ HƯƠNG - LÂM HOÀI

Chiều 7-1, văn phòng báo Tuổi Trẻ tại Cần Thơ phối hợp với Sở GD-ĐT tỉnh An Giang trao quà tết cho 786 em học sinh cùng 51 giáo viên của Trường tiểu học B Vĩnh Hội Đông và Trường tiểu học A Phú Hội ở huyện An Phú. Đây là hai trường thuộc hai xã vùng sâu biên giới nghèo khó, bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề trong đợt ngập lũ vừa qua. Mỗi phần quà cho học sinh gồm 200.000 đồng tiền mặt và quà trị giá 100.000 đồng; giáo viên là 300.000 đồng cùng quà trị giá 100.000 đồng.

ĐỨC VỊNH


Theo www.baomoi.com

Le Be Giang khoa cong dan phuc vu co thoi han trong luc luong CAND

cong nghe | pornhub | hoi gia | van phong ao | thoi trang | xvideos |

(CAO) Hôm nay, 6-1-2012 tại Trung tâm HL & BDNV CATP Hồ Chí Minh, tổ chức Lễ Bế Giảng khóa công dân phục vụ có thời hạn trong lực lượng CAND, đợt 2 năm 2011. Tới dự có đ/c Lê Đông Phong, Thiếu tướng, PGĐ CATP đ/c Nguyễn Đức Lâm, Đại tá, Phó Trưởng phòng Bộ Tư lệnh cảnh vệ; đ/c Trang Thọ Phúc, Thượng tá, PGĐ Trung tâm cùng Đại diện các phòng ban và 24 Quận, huyện Công an TP Hồ Chí Minh.

(CAO) Hôm nay, 6-1-2012 tại Trung tâm HL & BDNV CATP Hồ Chí Minh, tổ chức Lễ Bế Giảng khóa công dân phục vụ có thời hạn trong lực lượng CAND, đợt 2 năm 2011. Tới dự có đ/c Lê Đông Phong, Thiếu tướng, PGĐ CATP; đ/c Nguyễn Đức Lâm, Đại tá, Phó Trưởng phòng Bộ Tư lệnh cảnh vệ; đ/c Trang Thọ Phúc, Thượng tá, PGĐ Trung tâm cùng Đại diện các phòng ban và 24 Quận, huyện Công an TP Hồ Chí Minh.

Đại diện cho HV của khóa học tuyên thệ

Đây là khóa học đầu tiên được huấn luyện theo giáo trình của Bộ Công an ban hành. Trung tâm cũng chọn khóa này làm khâu đột phá trong công tác nâng cao chất lượng huấn luyện. Với mục tiêu đào tạo nền tảng ban đầu để các em có kiến thức về chính trị, pháp luật, võ thuật, quân sự, có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt; Sử dụng phim giáo khoa do Trung tâm kết hợp với xưởng phim của Báo CATP để chiếu minh họa cho các em dễ tiếp thu trong huấn luyện các động tác, luôn cập nhật những kiến thức mới, nội dung cô đọng, dễ hiểu, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Riêng môn bắn súng K54 lần đầu tiên các em được thực hành trên súng ngắn bằng Laser giúp học viên có được kinh nghiệm trong đường ngắm cơ bản. Tuy chưa thể kết luận tác dụng thực tế nhưng kết quả đạt môn này 88,5% (cao hơn các khóa trước đây chỉ có khoảng gần 70%).

Ngoài chương trình chính khóa, Trung tâm còn duy trì các hoạt động ngoại khóa như huấn luyện các môn rèn luyện thể chất, 3 bài võ thể dục … nhằm nâng cao sức khỏe, sự nhanh nhẹn, sức bền bỉ cũng như rèn luyện tính dũng cảm cho học viên. Tối thứ 6 hằng tuần chiếu phim nghiệp vụ và báo cáo chuyên đề do các đ/c báo cáo viên có kinh nghiệm trong công tác chuyên môn báo các thực tế. Đông thời ngay từ đầu khóa Trung tâm mời cô Đàm Lê Đức, Hiệu trưởng Trường BDVH, 216 Lý Tự Trọng đến nói chuyện 02 chuyên đề "Đức dục và trí dục" và "Lễ nghĩa với thầy cô và thân ái với bạn bè". Kết thúc mỗi môn học Trung tâm tổ chức cho học viên kiểm tra, cuối khóa thành lập Hội đồng xét cấp Giấy chứng nhận cho từng học viên.

Các em sau khi ra trường có khả năng để hoàn thành nhiệm vụ được giao, phục vụ lâu dài trong ngành Công an. Kết hợp giữa huấn luyện với công tác quản lý học viên để đảm bảo tính khoa học, tránh tình trạng để thời gian rảnh rỗi dễ phát sinh tiêu cực. Sau 4 tháng huấn luyện tại Trung tâm khóa học kết thúc với 252/270 học viên được cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp, đạt 93,3%. Trong đó, loại khá chiếm 43/270 học viên chiếm 15,9%. 9 học viên được giám đốc CATP tặng giấy khen do có thành tích cao trong học tập và rèn luyện; 1 học viên được Trưởng phòng 180 – K10 tặng giấy khen do có thành tích cao trong học tập và rèn luyện.


Theo www.baomoi.com

Friday 24 February 2012

Con gai dung lam quyen khi yeu

may in hoa don | am thuc mien bac | am thuc hue | diem thi 24h | hinh nen dep | phan mem diet virus |

Nếu bạn cứ khăng khăng mình có những quyền như thế này trong tình yêu vì mình là con gái, thì đừng tự thắc mắc tại sao đời mình chỉ là chuỗi hẹn-hò-một-ngày nhé.
Chiến dịch "shopping cùng anh"

Thực tế không hiếm các cô nàng rất thích đi shopping trên... ví tiền bạn trai mình. Kiểu như em mua áo cho em anh trả, em mua áo cho anh anh cũng trả nốt. Đồng ý là một vài món lặt vặt không tính, nhưng hai người tiêu chung một ví lâu dài sẽ khó đấy. Mối quan hệ một bên mua một bên rút ví dù cho có cố gắng kiểu gì cũng rất dễ giải tán. Cẩn thận với chuyện tiền bạc cho lành nhé các nàng.

Cắt liên lạc bất cứ khi nào muốn

Công bằng mà nghĩ, tại sao điện thoại chàng luôn luôn phải ở trong tầm kiểm soát, và chắc chắn giông bão sẽ đến nếu như tin nhắn bay đi mà chưa kịp bay về. Trong khi các cô nương được quyền giận dỗi thì tắt máy, lờ tịt tin nhắn và im thin thít dẫu cho người ta buzz loạn xạ màn hình? Ngừng đối đầu mà chuyển qua đối thoại có lẽ sẽ ổn hơn nhiều đấy các quý cô ạ!

"Em yêu anh vì anh giống... ex"

Đại khái là có những mối quan hệ mà trong đó chàng trai đóng vai một người khác, làm nhiệm vụ lấp đầy một chỗ trống vừa rời đi, và mua vui cho một trái tim đang bị tổn thương tổn thất vì tình trừơng. Nhưng đặt mình vào vị trí đó, bạn sẽ vui nếu biết mình đang được yêu vì giống hệt cô tình cũ của chàng chứ? Suy nghĩ trước khi hành động nhé!

Các phép thử quá giới hạn

Một ngày đẹp trời, bạn "làm mới" tình yêu của mình bằng cách bấm nút gọi í ới anh đến ngay, em đang bị hư xe/ va quẹt/ rắc rối gì gì đấy. Cảnh tiếp theo, nhân vật nam chính xuất hiện, mồ hôi nhễ nhại, mặt lo lắng sốt vó. Nữ chính cười hì hì, em chỉ xem thử với anh em quan trọng hay công việc quan trọng hơn thôi.

Nhưng bạn muốn nghe đoạn tiếp theo của phép thử ấy chứ? Hoặc chàng sẽ buồn vô cùng vì bạn chẳng hề biết nghĩ cho anh ấy, hoặc sẽ tức điên lên vì những trò đùa trẻ con và vô nghĩa này. Kiểu nào cũng tệ như nhau thôi!

Con gái đừng

Quyền lực trong tình cảm

Để chứng tỏ mình là "bà hoàng" trong mối quan hệ của cả hai, bạn sẵn sàng làm ầm ĩ nơi công cộng hay ngúng nguẩy giận hờn giữa đám bạn bè để chứng tỏ rằng mình là người giữ quyền điều khiển trái tim anh ấy? Nhưng nếu bạn đã thật lòng yêu thương một ai đó, bạn sẽ hiểu chút sĩ diện hão đó không có chỗ trong tình yêu đâu, con gái ạ!

"Để mở" những cơ hội

Đừng khiến chàng mệt mỏi vì cô người yêu gặp ai cũng bảo rằng mình đang độc thân, tận hưởng những lời tỏ tình, quà cáp của người khác giới, nhắn tin đong đưa rồi khi chàng thắc mắc thì nổi điên lên bảo rằng anh áp đặt, anh kiểm soát, anh gia trưởng này nọ.

Tự hỏi thật lòng mình đi, bạn có muốn nhìn thấy chàng trai của mình chở một bé nào đấy vi vu dạo phố, và liệu có tin khi chàng bảo "Bọn anh chỉ là bạn bè" không? Và nếu thật sự vẫn chưa muốn ràng buộc, thì đừng vội bắt đầu một mối quan hệ làm gì.

"Anh yêu em bao nhiêu?"

Thỉnh thoảng, để… đánh bóng lại tên tuổi hay "làm giá" trong mắt người yêu, các cô nàng thường thích dùng một người thứ ba để đẩy chàng vào thế tranh giành. Một vài lần nhắn tin có vẻ bí mật, rồi bận rộn, rồi nghe điện thoại lén lút và để chàng bắt gặp một cách "vô tình"…

Nghe có vẻ hiệu quả nếu như những điều đấy có thể khiến chàng yêu bạn hơn. Chỉ mong là bạn biết được đâu là điểm dừng trong tất cả mọi chuyện mà không đẩy tình yêu mình lao dốc không phanh thôi.

Một số… kỹ xảo thử lòng người yêu đôi khi cũng hiệu quả. Nhưng hy vọng là các cô nương hiểu rằng điều gì mới là quan trọng nhất trong tình yêu nhé!

Theo tintuc.xalo.vn

Duong su dung ngoai cuoc

News | international scholarship | dien toan dam may | thong tin hoc bong | thong tin du hoc | hoi dap yahoo |

"Đương sự" đứng ngoài cuộc?

(HNM) - Bức tranh về hiện tượng tiêu cực xảy ra trong môi trường học đường như học sinh, sinh viên sử dụng bạo lực; thiếu văn hóa trong giao tiếp, sinh hoạt; gian lận trong học tập, thi cử, coi thường kỷ luật nhà trường, thiếu ý thức tôn trọng và làm theo pháp luật... đã được "vẽ" một cách rõ hơn qua nghiên cứu mới đây của Viện nghiên cứu Thanh niên tại bốn địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh…



Hành vi lệch chuẩn: chuyện bình thường!

Kết quả nghiên cứu trên 1.200 học sinh (HS), sinh viên (SV) cho thấy, ở các hành vi lệch chuẩn trong học tập, thi cử, 23% số người được hỏi cho rằng, việc đi học muộn, bỏ học, nghỉ học không xin phép là hiện tượng bình thường. Đáng chú ý, trên 25% số HS, SV đồng tình với quan niệm cho rằng "quay cóp trong kiểm tra, thi cử là điều tất nhiên", thậm chí còn "lý sự" "không quay cóp không là HS"; gần 25% số người được hỏi còn phân vân. Một nửa còn lại thì phản đối quan điểm này. Xu hướng không tán thành các hành vi lệch chuẩn trong thói quen hằng ngày của HS, SV như viết, vẽ lên tường, lên bàn ghế, vứt rác tùy tiện nơi công cộng chỉ chiếm trên 40%. Số có xu hướng đồng tình với những biểu hiện trên chiếm tỷ lệ tương đương. Điều này cho thấy, ý kiến của giới trẻ đối với những biểu hiện chưa chuẩn về văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn tài sản chung còn hạn chế.

Một trong những hành vi lệch chuẩn đáng chú ý trong giao tiếp ứng xử hiện nay của những người còn ngồi trên ghế nhà trường là hiện tượng sử dụng ngôn ngữ thiếu văn hóa ở môi trường học đường (nói tục, chửi thề, nói trống không với người lớn tuổi, sử dụng tiếng lóng để nói về người khác). Kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 70,6% HS, SV khẳng định hiện tượng sử dụng tiếng lóng đang hiện hữu. Trên thực tế, nhiều giáo viên bị học trò gọi bằng những biệt danh như "cá bảy màu", "chú lùn", "cây sậy" "hạt mít"… tùy vào hình dáng hoặc tính cách của thầy, cô…


Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên có vai trò quan trọng trong việc hình thành nếp sống đẹp cho học sinh, sinh viên.

Mặc dù còn tồn tại những ý kiến khác nhau về quan hệ tình dục trước khi kết hôn và thể hiện tình yêu nơi công cộng, nhưng kết quả khảo sát cho thấy, xu hướng chung của HS, SV không đồng tình. Nói cách khác, trong quan hệ tình yêu, hôn nhân, các giá trị truyền thống vẫn được đa phần giới trẻ coi trọng bởi có khoảng 1/5 số người được hỏi cho rằng thể hiện tình cảm yêu đương thái quá nơi công cộng là điều bình thường. Họ có xu hướng đề cao tự do cá nhân và quan niệm rằng xã hội cần phải tôn trọng điều đó.

Hạn chế hành vi lệch chuẩn: đứng ngoài cuộc

Phần đông HS, SV (chiếm 61,2%) bất bình trước các hành vi lệch chuẩn, nhưng chỉ 13,8% cho rằng họ sẽ bộc lộ thái độ khi vấn đề có liên quan đến bản thân, số có thái độ tích cực chỉ là 22,8%.

Khi được hỏi ý kiến về hành vi ứng xử trong mối quan hệ với thầy, cô giáo chỉ có 15,4% HS, SV trả lời sẽ chào hỏi khi thầy cô nhận ra họ và 2,2% nói rằng sẽ tìm cách tránh mặt nếu có thể. Khi chứng kiến bè bạn chế nhạo, vô lễ với thầy cô, 20% HS, SV im lặng bỏ qua và coi đó là chuyện của mỗi cá nhân. Trong việc thực hiện các quy định học tập, thi cử, 23,5% HS, SV cho rằng, trong giờ kiểm tra hoặc thi, nếu thấy có nhiều bạn mang tài liệu ra chép thì mình cũng chép; 50,8% khẳng định không quay cóp, ai làm kệ họ; chỉ có 2,2% sẽ phản ánh ngay với giáo viên.

Một vài con số trên cho thấy, giới trẻ thờ ơ với việc làm chưa chuẩn và coi việc giải quyết những điều chướng tai, gai mắt không phải của mình mà là của người có trách nhiệm nào đó.

Bên cạnh việc "vẽ" ra một bức tranh về hành vi lệch chuẩn trong giới trẻ, nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra các nguyên nhân chính. Phương pháp giáo dục của cha mẹ đối với con cái chưa phù hợp được các nhà nghiên cứu đề cập đến đầu tiên. Nuông chiều con cái theo sở thích song lại chưa thật sự nắm bắt được tâm sinh lý của chúng, chưa gương mẫu trong mọi sinh hoạt để con cái noi theo. Bên cạnh đó là môi trường sống thiếu lành mạnh với nhiều tệ nạn xã hội, nhiều kênh truyền thông bạo lực như game, truyện tranh bạo lực… Ở trường học, nhiều giáo viên hiện chưa quan tâm đến tâm sinh lý của HS, SV, chương trình giáo dục còn thiên về dạy kiến thức hơn là rèn đạo đức, lối sống.

Bà Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (Viện Nghiên cứu Thanh niên) cho rằng, trong việc điều chỉnh hành vi lệch chuẩn trong HS, SV, gia đình và nhà trường có vai trò cực kỳ quan trọng. Trong gia đình, bố mẹ, anh chị phải gương mẫu; ở trường học cần tăng cường vai trò của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trong việc hình thành nếp sống đẹp cho HS, SV.

Thực trạng không mới, nguyên nhân và giải pháp cũng cũ, vậy làm thế nào để hạn chế hành vi lệch chuẩn của giới trẻ?

Theo www.baomoi.com

Thursday 23 February 2012

Hon 1 trieu GV nhan tin vui thu nhap

hinh nen dep | am thuc viet nam | hoi dap yahoo | vu quang hung | download auslogic disk defrag | auslogic boostspeed 5 |

Cách tính mức tiền phụ cấp thâm niên hàng tháng như sau: Mức tiền phụ cấp thâm niên bằng hệ số lương theo ngạch, bậc cộng hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng x mức lương tối thiểu chung do Chính phủ quy định từng thời kỳ x mức % phụ cấp thâm niên được hưởng.

Đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên là nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập được nhà nước cấp kinh phí hoạt động.

Hướng dẫn phụ cấp thâm niên cho nhà giáo do liên Bộ GD-ĐT, Tài Chính, Nội vụ và Bộ Lao động - Thương Binh & Xã hội có hiệu lực từ ngày 20/2. Chế độ phụ cấp thâm niên quy định tại Thông tư liên tịch này được tính hưởng từ ngày 1/5/2011.

Hướng dẫn nêu rõ, riêng năm 2011 các cơ sở giáo dục công lập, các Bộ, ngành, địa phương sử dụng nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương chưa sử dụng hết để chi trả chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch này. Trường hợp nguồn kinh phí thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch này nhỏ hơn so với nhu cầu kinh phí chi trả chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo theo quy định, các Bộ, ngành, địa phương gửi báo cáo nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện về Bộ Tài chính để thẩm định và trình cấp có thẩm quyền bổ sung phần chênh lệch thiếu.

Ước tính có hơn 1 triệu nhà giáo được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên theo quy định.


Theo www.baomoi.com

Wednesday 22 February 2012

Cap cap di hoc Lua chon khon ngoan cua cac sep

twitter viet | auslogic boostspeed 5 | am thuc | am thuc viet nam | am thuc viet | am thuc ha noi |

Tham gia chương trình đào tạo, học lại cách quản lý thời gian, cách giao việc và quản lý công việc của nhân viên cấp dưới chính là "một lựa chọn khôn ngoan" cho các sếp.

Làm việc, quản lý và điều hành doanh nghiệp theo kinh nghiệm vẫn là cách làm phổ biến của đội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp hiện nay. Thực tế là ở các doanh nghiệp, một số lượng không nhỏ các "sếp" luôn bị quá tải công việc, phải ở lại cơ quan đến tối muộn, phải thường xuyên gặp gỡ đối tác trên bàn nhậu… Kết quả là sức khỏe suy giảm và không còn nhiều thời gian dành cho gia đình và các sở thích cá nhân. Vậy có cách nào cải thiện tình trạng này không? Tham gia chương trình đào tạo, học lại cách quản lý thời gian, cách giao việc và quản lý công việc của nhân viên cấp dưới chính là "một lựa chọn khôn ngoan" cho các sếp.

Người viết may mắn được mời tham dự một buổi học của học viên Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh liên kết giữa trường ĐH Benedictine (Mỹ) và trường ĐH Kinh tế, (ĐHQGHN). Vị giáo sư người Mỹ bắt đầu bằng việc khái quát những điểm căn bản về môn học Hành vi tổ chức, sau đó cho học viên xem bộ phim có tiêu đề "Nhà quản lý vô tổ chức". Nhân vật chính của bộ phim là một vị giám đốc điều hành khách sạn với hàng núi công việc phải xử lý hàng ngày, luôn trở về nhà trong tình trạng mệt mỏi, vắt kiệt sức lực, đến khi bị đột quỵ mới được gặp "Thánh Alla" để được chỉ giáo cách sắp xếp lại công việc, cách giao việc sao cho vừa hiệu quả vừa có thời gian dành cho gia đình mình. Khi bộ phim kết thúc cũng là lúc những tràng vỗ tay của cả lớp vang lên và học viên đều nhận ra rằng ra rằng lâu nay mình quản lý công việc vẫn thiếu khoa học, nếu tổ chức công việc hợp lý hơn thì vẫn có thời gian dành cho gia đình, hay chơi thể thao tăng cường sức khỏe. Vị giám đốc đã bị đột quỵ chỉ đến khi lên thiên đường mới được truyền các bí quyết về quản lý công việc, thực ra rất đơn giản đó là: " sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên "; " tập trung nguồn lực vào những công việc ưu tiên " hay " giao việc cho nhân viên và kiểm tra kết quả công việc của nhân viên "...

" Lấy học viên làm trung tâm " là nguyên tắc truyền đạt kiến thức được áp dụng trong tất cả các môn học trong chương trình MBA Benedictine. Đặc biệt với các môn học do các giáo sư Mỹ giảng dạy. Môn học "Tinh thần doanh nhân" là môn học luôn được các học viên trong chương trình MBA Benedictine thích thú nhất chính là một minh chứng rõ ràng cho nguyên tắc truyền đạt kiến thức này. Thầy giáo không đi sâu vào việc phân tích các khái niệm mà tìm cách khơi dậy năng lực lãnh đạo của từng học viên, ví dụ rèn luyện kỹ năng lắng nghe chính là một trong những phẩm chất quan trọng của nhà lãnh đạo. Ông Lê Cao Thuận - Phó TGĐ Công ty CP Kinh Đô miền Bắc cho biết:" Không khí lớp học tuyệt vời, học viên được học trong môi trường quốc tế tiên tiến với khung chương trình chuẩn của ĐH Benedictine và một đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, giàu thực tế và tâm huyết, phương pháp khuyến khích học tập chủ động. Điều quan trọng nữa là khóa học này đã giúp tôi mở rộng được mối quan hệ và nhiều cơ hội hợp tác" .

Thông qua các bài tập nhóm hay các trò chơi, học viên sẽ tự đúc kết được các phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo giỏi hay thành thạo công cụ "phân tích trường lực" nếu được tham gia vào quá trình thay đổi tổ chức. " Môn học này giúp tôi thay đổi căn bản hành vi, thái độ của mình trong điều hành công việc và quản lý nhân viên ", một nhân sự cấp của của ngân hàng Vietcombank chia sẻ khi được hỏi về Chương trình MBA Benedictine. Điểm khác biệt của chương trình này so với các chương trình MBA liên kết quốc tế khác là thời gian học được bố trí phù hợp, học viên chỉ học trong 2 tuần đầu tiên của mỗi tháng, sau đó nghỉ 2 tuần và tiếp tục trở lại giảng đường vào tháng tiếp theo, mục đích là để học viên có thời gian "ngấm" những kiến thức đã học và có cơ hội gắn kết môi trường học tập với môi trường kinh doanh.

Trong xu thế nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập một cách sâu rộng với nền kinh tế thế giới, các nhà quản lý doanh nghiệp đòi hỏi phải tinh thông thị trường, có năng lực lãnh đạo và điều hành mang tầm quốc tế. Chương trình MBA Benedictine đã được nhiều doanh nhân lựa chọn như bước khởi đầu để trở thành một CEO chuyên nghiệp . Để có thể tự tin hoạch định những chiến lược cạnh tranh hiệu quả và phương thức quản lý chuyên nghiệp, các CEO phải nắm bắt được những kiến thức, kỹ năng quản trị kinh doanh hữu dụng làm nền tảng. Và để đạt được những điều này, chương trình đào tạo MBA Benedictine được xem như là "lò luyện" các CEO tài năng. Phần lớn các học viên tìm đến tham gia chương trình đều là những doanh nhân thành đạt và giữ những vị trí chủ chốt trong các tập đoàn lớn trong và ngoài nước như: Ngân hàng Lienviet, Công ty CP Kinh Đô miền Bắc, Công ty máy tính Trần Anh, Vietnam Airlines, FPT, Worldbank, Coca Cola, Vietcombank, HSBC, Techcombank… Cả sếp và nhân viên cùng "rủ" nhau đi học cũng là hình ảnh quen thuộc trong Chương trình MBA Benedictine. ĐH Benedictine cũng là điểm dừng chân quan trọng của đương kim tổng thống Mỹ Barack Obama trong cuộc vận động tranh cử vào Thượng nghị viện Mỹ năm 2004.

Niềm hạnh phúc của học viên MBA Benedictine trong ngày nhận bằng tốt nghiệp.

Học ngay tại Việt Nam nhưng giá trị bằng cấp cũng như những kiến thức, kỹ năng mà chương trình MBA Benedictine mang đến cho các học viên thực sự có giá trị và đẳng cấp quốc tế. Với việc phải làm các dự án, bài tập theo nhóm, học viên sẽ học hỏi được các điểm mạnh của nhau, rèn kỹ năng phân tích định lượng, tư duy hệ thống để đạt được hiệu quả trong công việc kinh doanh của mình. Hơn nữa, học viên được học tập với các giảng viên là các giáo sư đầu ngành đến từ các trường danh tiếng trên thế giới như ĐH Cambridge (Anh), ĐH New York (Mỹ), ĐH Queensland (Úc), học viện Công nghệ Châu Á (Thái Lan), Đại học Toulon-Var (Pháp) cùng các giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn cho các tập đoàn đa quốc gia.

Tham gia Chương trình, học viên được hưởng các ưu đãi như: hỗ trợ phiên dịch trong toàn khóa học, một khóa luyện tiếng Anh miễn phí trình độ Pre - Intermediate; 02 khóa học ngắn hạn miễn phí đào tạo về kỹ năng mềm. Khóa 3 MBA Benedictine dự kiến sẽ khai giảng vào tháng 3/2012.

Thông tin chi tiết liên hệ:

Trung tâm đào tạo và giáo dục quốc tế (CITE)

Tầng 1 nhà E4, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04. 3 745 0059 | Hotline: Ms Mai Phương 091 900 4766

Email: phuongnm@vnu.edu.vn | Website: www.cite.edu.vn


Theo www.baomoi.com

Tuesday 21 February 2012

Cu dan mang thang tay nem da cu nhan DH treo bien tim viec

may tinh bang ipad | nau an ngon | mon an ngon | may xay sinh to | may tinh xach tay | may chieu |

(Zing) - Chỉ một ngày sau khi báo chí đưa tin về tân cử nhân kinh tế đạp xe treo biển tìm việc, câu chuyện này đã trở thành đề tài nóng trên khắp các diễn đàn, mạng xã hội...

>> Cử nhân Sài Gòn đạp xe, treo biển tìm việc

Trên một mạng xã hội có hơn 200.000 hội viên, có tới 500 người quan tâm tới vấn đề này và gần 300 bình luận nóng hổi sau 24h.

Các bình luận của cư dân mạng có xu hướng khá gay gắt cho dù là phản đối hay ủng hộ. Tuy nhiên, số lượng bình luận mang tính khích lệ tỏ ra "lép vế" hơn rất nhiều so với những ý kiến chê bai, thậm chí là bức xúc.

Bùi Hải An, một cựu sinh viên Học viện Ngân hàng mỉa mai Huỳnh Ngọc Thành – nhân vật chính của câu chuyện: " Mang mác tốt nghiệp đại học nhưng phương pháp tiếp thị bản thân thì của lao động phổ thông. Anh bạn này khó mà kiếm được việc". Bình luận này của Hải An có tới 62 người đồng quan điểm trên một mạng xã hội.

"Việc không thiếu dù có khó khăn thế nào đi nữa, phải biết liệu cơm gắp mắm mà tùy cơ ứng biến ... bỏ công phô trương kiểu này thiệt chả có gì là giỏi, ít ra a ta đã được phỏng vấn nhưng không được gọi, cái chính là anh ta chưa thể hiện được bản thân đủ đáp ứng công việc. Nếu vì hết tiền chi trả thì kiếm công việc gì đó làm tạm mưu sinh." – Trịnh Hồng, sinh năm 1985 tại Tuy Hòa bình luận.

"Nếu học hành như thế mà không tìm được việc làm thì do anh này thôi. Có lẽ do anh ta muốn công việc thật hoàn hảo với bản thân: lương cao , vị trí tốt...để phù hợp với bằng cấp của anh ta. Đôi lúc bản thân cũng nên biết mình là ai đừng tự tin thái quá." – nick name Thông Thanh Thản

Rất nhiều ý kiến phản đối cách làm có phần "hủ lậu" của Huỳnh Ngọc Thành trên khắp các diễn đàn. Thế nhung, đối với "David Nguyen" thì cách làm của cậu cử nhân kinh tế này khá hay ho và đáng để bạn trẻ đang tìm kiếm việc làm xem xét: "Phương pháp của cậu này rất hay. Ít ra là cộng đồng đã biết đến cậu ấy là ai! Ở đấy có bao nhiêu người đã biết đến bạn? Phương pháp tiếp thị bằng xe đạp cũng rất ok, vừa đủ để mọi người có thể đọc được thông tin về mình, nhưng quan trọng là cậu ấy có thể đi chậm, quan sát được chuyển động của cuộc sống. Biết đâu trong những ngày đạp xe này, trong đầu cậu ấy lại nảy lên bao ý tưởng kinh doanh mới lạ. Thực tế sẽ mang lại cho chúng ta nhiều bài học hơn là sách vở."

Tuy nhiên, vẫn có những bạn trẻ tỏ ra đồng cảm với hoàn cành của chàng tân cử nhân kinh tế: "Đúng là số phận con người. Bây giờ học giỏi mà không quen, không gặp thời thế thì cũng nghỉm cả thôi" – Thành Lượng Giác, sinh viên ĐH Kiến trúc Hà Nội chia sẻ.

Bạn với nick name Cuong Cao, cầu chúc cho chàng trai: "Hi vọng bạn ấy sẽ tìm được công việc thích hợp, ủng hộ mọi cố gắng mang ý nghĩa tích cực!"

Cụ thể hơn, bạn gái với nick name "Tít Mí" (có vẻ như là đồng hương của Huỳnh Ngọc Thành) khích lệ: "Không được. Dân Khánh Hòa, mà dân Cam Ranh thì ko thể như thế này đc. Không kiếm đc việc thì tạm thời đi dạy thêm đi, kiếm đồng ra đồng vào. Sao lại phải vất vả thế này anh ơi? Đâu phải trời tiệt đường sống đâu, cơ bản là ta có thấy đường để sống không."

Một số bạn lại dùng câu chuyện đặc biệt của Ngọc Thành như một lời cảnh tỉnh bản thân, phải cố gắng hơn nữa không chỉ trong việc học tập mà cả giáo tiếp xã hội. Song, cũng có số ít bạn trẻ chuẩn bị bước tới ngưỡng cửa cuộc đời, cảm thấy bi quan với tình trạng thiếu việc làm tại các thành phố lớn: "Anh này giỏi mà còn vậy, nhìn tương lai thấy đời u ám quá..." – nick name LiLynn Apple than thở.

Câu chuyện của Huỳnh Ngọc Thành nếu dù là xét trên góc độ giáo dục hay là một vấn đề xã hội đều đang khơi mào cho "cuộc chiến" ngôn luận sôi nổi trong cộng đồng mạng. Hiện nay, tại một số diễ đàn lớn trên mạng đã thành lập topic riêng để các bạn trẻ quan tâm tới "tân cử nhân kinh tế đạp xe, treo biển xin việc" dễ dàng đóng góp ý kiến và dự báo con số bình luận vẫn không ngừng tăng lên theo cấp số nhân.

Mai Châm

Theo Infonet.vn


Theo www.baomoi.com

Clip cuc hai huoc cua Amsers ve giao duc gioi tinh

qua tet | may nghe nhac | gia de hang | binh nong lanh | may say toc | download nero 6 mien phi |

Một clip "điều tra ý kiến" của teen Ams xung quanh vấn đề giáo dục giới tính đang là đề tài khá hot trên mạng thời gian gần đây.
Một clip sáng tạo và thú vị

Teen Ams vốn nổi tiếng vì những trò tinh nghịch và có phần "táo bạo". Mới đây, một số Amsers đã thực hiện một clip phỏng vấn các bạn học sinh trong trường xung quanh vấn đề giáo dục giới tính, với những câu hỏi hết sức thẳng và thật. Clip có tên "Amsers và những câu chuyện tuổi mới lớn", hiện đang là "đề tài mổ xẻ" khá hot trên YouTube.

Clip cực hài hước của Amsers về giáo dục giới tính

Clip cực hài hước của Amsers về giáo dục giới tính
Phần mở đầu dí dỏm của clip.

Từ những câu như " Bạn đã bao giờ xem phim xxx chưa? ", đến những câu hỏi về kiến thức giới tính, hiểu biết về sức khoẻ sinh sản... đều được nhóm thực hiện clip "điều tra" hết. Người được phỏng vấn bao gồm cả teen boy và teen girl, tất cả đều đang học tại trường THPT Hanoi Amsterdam. Điều khá đặc biệt là bạn nào khi được hỏi cũng… cười, từ tủm tỉm đầy "bí ẩn" đến cười ha hả thích thú. Một số cư dân mạng đã nhận xét về clip này của các Amsers là rất sáng tạo và đáng yêu, vui nhộn đúng kiểu học trò.

Clip cực hài hước của Amsers về giáo dục giới tính
Clip lấy ý kiến từ hơn chục bạn nam và nữ trong trường.

Và sau những câu trả lời hài hước...

Đằng sau tiếng cười và sự dí dỏm, hài hước, clip về "những câu chuyện tuổi mới lớn" này của teen Ams cũng khiến cho người xem có những suy nghĩ nhất định. Chuyện giáo dục giới tính từ trước đến giờ vẫn là vấn đề khá "nhạy cảm", người lớn thường ngại ngần chia sẻ với teen, còn các bạn thì cũng có xu hướng tự mày mò tìm hiểu hoặc chia sẻ với nhau là chính mà thôi. Những câu trả lời trong clip có thể là ai cũng biết đấy, nhưng... không ai dám nói một cách thẳng và thật ra cả. Clip cũng tiết lộ những con số khá thú vị xung quanh chuyện giới tính. Đối với câu hỏi " Lần đầu tiên bạn xem xxx vào khi nào? ", hầu hết các bạn nam trả lời là vào tầm cấp 2 (lớp 6 đến lớp 9). Một số bạn thì trả lời " vào năm khoảng… 4 tuổi " hay " Mình xem từ lúc bé lắm bây giờ không nhớ nổi ". Đặc biệt, có bạn nữ còn chia sẻ rất thật thà: " Lần đầu tiên mình xem cách đây từ rất lâu rồi ". Như vậy là độ tuổi bắt đầu tìm hiểu về giới tính của teen mình hiện nay là khá sớm (khoảng cấp 2).

Clip cực hài hước của Amsers về giáo dục giới tính
Phần thống kê trong clip.

Câu hỏi " Theo bạn nếu bố mẹ bạn bắt gặp thì sẽ có phản ứng gì? " lại đem đến cái nhìn cụ thể về "khoảng cách" vô hình giữa teen và bố mẹ về vấn đề giáo dục giới tính. Hầu hết câu trả lời của các bạn đều là "giận dữ", ngạc nhiên, chắc chắn không hài lòng, mắng, tát (?!), có bạn còn nói bố mẹ sẽ... ngất. Đồng thời, các bạn học sinh khi được phỏng vấn cũng thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình của mình: " Em nghĩ đây là chuyện bình thường, đến tuổi rồi tự khắc nó sẽ… nảy sinh vấn đề ", " Em sẽ thuyết phục bố mẹ em ". Những suy nghĩ này của các bạn là không hề sai, vì teen mình đã hiểu biết và chủ động trong những vấn đề này hơn nhiều rồi. Các bạn cũng bày tỏ mong muốn " bố mẹ cần hiểu được con cái " hơn, vì đôi khi sự ngăn cấm và việc không hiểu nhau sẽ càng khiến teen mình rời xa bố mẹ hơn và rất khó để chia sẻ, tâm sự với bố mẹ.

Hết vấn đề về chuyện "xem phim người lớn" thì lại xoay sang "chuyện ấy" khá nhạy cảm. Clip tiết lộ một sự thật thú vị là trong khi các bạn nam nói rằng độ tuổi hợp lí để làm "chuyện đó" là trên 18 tuổi, thì các bạn nữ đều lựa chọn là... sau khi lấy chồng. Có một điểm đáng mừng là các bạn teen được phỏng vấn đều nắm khá rõ về quan hệ tình dục an toàn cũng như các phương pháp tránh thai. Theo lời một bạn gái thì: " Đài báo, ti vi và internet có rất nhiều thông tin, nên không thể có chuyện là các bạn không biết ". Như vậy là teen Việt cũng đã có ý thức bổ sung kiến thức về vấn đề giáo dục giới tính cho mình rồi. Bởi vì "gà mờ" trong chuyện này thì có khi còn nguy hiểm hơn, phải không nào?

Clip cực hài hước của Amsers về giáo dục giới tính

Clip cực hài hước của Amsers về giáo dục giới tính

Mặc dù mới chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp, nhưng qua clip "điều tra" về chuyện giáo dục giới tính của teen Ams, người xem cũng có thể có một cái nhìn thực tế và gần gũi hơn về câu chuyện "nhạy cảm" trong thế giới teen ngày nay. Còn bạn, bạn nghĩ sao về vấn đề này?


Theo tintuc.xalo.vn

Monday 20 February 2012

Ha Tinh Lon xon nop don thi tuyen cong chuc y te

hinh nen dep | nau an ngon | mon an ngon | may xay sinh to | may tinh xach tay | anti netcut 3.0 |

- Sở Y tế Hà Tĩnh tổ chức thu hồ sở tuyển công chức, nhưng có tới hàng nghìn người tới nộp hồ sơ, công tác tiếp nhận không khoa học dẫn tới lộn xộn, xô đẩy chen lấn trước cổng sở Y tế gây nên cảnh hỗn loạn.

Nhưng ngay từ sáng 5/1, số lượng thí sinh đổ về trước cổng sở Y tế Hà Tĩnh tăng đột biến. Trước tình trạng đó đã xuất hiện cảnh xô đẩy, chen lấn để lấy ticke (số thứ tự vào nộp hồ sơ). Một số thí sinh còn ngang nhiên trèo vượt hàng rào để vào bên trong. Đặc biệt, để có được tích kê, có thí sinh dẫm đạp lên cả tấm bảng hiệu trang trọng trước cổng sở Y tế.

Trèo lên tường để ...nộp hồ sơ!

Một thí sinh từ huyện Hương Sơn cho biết: "Em đến đây từ ngày hôm qua (5/1) nhưng không thế lấy được ticke, Lượng người nộp hồ sơ quá đông mà sở y tế chỉ thu hồ sơ trong 3 ngày nên ai cũng sợ mình không được nộp hồ sơ để xét tuyển."

Thậm chí có một bạn nữ đã bỏ về và khóc: "Em không nộp hồ sơ được, họ chen lấn quá, mạnh ai thì lấy được chứ em không thể chen lấn lại họ, chắc là em về thôi chứ cứ thế này em chết mất."

Theo quan sát của chúng tôi, trước cổng sở Y tế Hà Tĩnh có thông báo to đùng "Thí sinh lấy TICKE tại phòng bảo vệ" nhưng trên thực tế, phòng bảo vệ "cửa đóng then cài" không hề có người phát ticke, lâu lâu mới có một người cầm một cán bộ cầm khoảng 50 cái ticke ra phát, mà một buổi cũng chỉ được 5 lần như thế.

Anh Hùng ở TP. Hà Tĩnh đưa cháu đi nộp hồ sơ xét tuyển cho hay: "Đi nộp hồ sơ mà như đi xem bóng đá giữ làng này với làng khác, không có một tôn ti trật tự gì, giá như họ phát phiếu ticke theo các ngành xét tuyển, hoặc các buổi riêng biệt thì đâu đến nổi, mà hàng nghìn người nộp hồ sơ chỉ làm trong 3 ngày làm sao làm hết, tôi sợ đến chủ nhật vẫn chưa đến lượt cháu mình nộp".

Vương Long


Theo www.baomoi.com

Sunday 19 February 2012

Teen Ams tu dieu hanh buoi concert cuc y nghia

scholarship.edu.vn | nau an ngon | mon an ngon | may xay sinh to | may tinh xach tay | download speedbit video accelerator |

Còn có cả sự tham dự của các bạn đến từ trường Hàn Quốc, Chuyên Ngữ,... và ca sĩ Mỹ Linh.
Vào tối qua (18/02), tại Trung tâm văn hoá quận Tây Hồ đã diễn ra một buổi concert dưới sự điều hành của tổ chức từ thiện Operation Smile liên kết với trường quốc tế UNIS và trường PT chuyên Hanoi Amsterdam. Operation Smile là một tổ chức được lập ra để gây quĩ, tiến hành các ca phẫu thuật chữa sứt môi và hở hàm ếch cho trẻ em trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, tổ chức này đã nhận được rất nhiều sự đóng góp và ủng hộ của các bạn học sinh, sinh viên.

Buổi concert hôm qua cũng là một trong những hoạt động để gây quĩ tiến hành phẫu thuật, đồng thời tạo cơ hội cho các bạn học sinh Việt Nam được giao lưu và học hỏi với bạn bè quốc tế đang học tập tại đất nước mình. Bởi ngoài trường quốc tế UNIS và PT Hanoi Ams, concert còn có sự tham gia biểu diễn các trường khác như Hanoi International School, Korean School, THPT Chuyên Ngữ…

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa
Tham gia chương trình các bạn ở mỗi trường đều hết sức mình để biểu diễn một vài tiết mục.

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa
Các bạn lập thành band nhạc và chơi với nhau rất ăn í.

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa
Một band nhạc nam đến từ trường Korean School.

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa
Hoạt động đầy ý nghĩa này có thể mang lại nhiều nụ cười cho các em nhỏ khác đấy!

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa

Đặc biệt trong buổi concert còn có sự xuất hiện của ca sĩ Mỹ Linh và con gái. Diva Mỹ Linh khẳng định đẳng cấp của mình cũng như những tình cảm dành cho người nghệ sĩ quá cố Withney Houston qua bài hát của mình. Tâm sự với khán giả, Mỹ Linh cho biết đây chính là người nghệ sĩ đã truyền cảm hứng âm nhạc cho mình từ thời tuổi 16, 17.

Teen Ams tự điều hành buổi concert cực ý nghĩa
Ca sĩ Mỹ Linh.

Buổi concert do chính tay các bạn học sinh của trường UNIS và Hanoi Ams điều hành đã diễn ra vô cùng thành công. Qua đây, mọi người có thể hiểu rõ hơn và đóng góp một phần để mang lại những nụ cười trẻ thơ cho những em nhỏ.
Theo tintuc.xalo.vn

Xuc tien hop tac dao tao du lich voi Cong hoa Ao

phu kien laptop | qua giang sinh | qua noel | qua tang valentine | qua tet | qua tang cuoc song |

(Chinhphu.vn) – Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân mong muốn với kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy có uy tín về du lịch, Đại học Krems sẽ hợp tác hiệu quả với các đối tác tại Việt Nam.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và ngài Mag Boyer Heinz. - Ảnh: Chinhphu.vn

Chiều 14/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tiếp ngài Mag Boyer Heinz Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc trường Đại học Khoa học và ứng dụng Krems (Cộng hòa Áo).

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân bày tỏ vui mừng gặp lại ngài Mag Boyer Heinz sau chuyến thăm Cộng hòa Áo của Đoàn Chính phủ Việt Nam tháng 11/2011.

Phó Thủ tướng đánh giá cao những hoạt động liên kết đào tạo giữa Việt Nam – Cộng hòa Áo, đặc biệt là những thông tin ban đầu trong hợp tác đào tạo giữa Đại học Khoa học và ứng dụng Krems và một số đối tác tại Việt Nam. Phó Thủ tướng khẳng định Việt Nam khuyến khích việc các đối tác Cộng hòa Áo tiếp tục chuyển giao công nghệ giảng dạy hiện đại tới các trường đại học Việt Nam.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cùng các thành viên trong đoàn công tác của Đại học Khoa học và ứng dụng Krems. - Ảnh: Chinhphu.vn

Cảm ơn Phó Thủ tướng đã dành thời gian tiếp, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Đại học Krems Mag Boyer Heinz bày tỏ mong muốn được hợp tác toàn diện với các đối tác Việt Nam.

Với uy tín trong đào tạo và sự tự chủ rất cao của Đại học Krems, ngài Mag Boyer Heinz đề xuất trong thời gian tới Chính phủ Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi để trường và các đối tác xúc tiến thành lập một trường cao đẳng chuyên ngành du lịch với chất lượng quốc tế ở Việt Nam, góp phần phát huy tối đa tiềm năng du lịch to lớn của Việt Nam.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao những đề xuất của lãnh đạo Đại học Krems và tin tưởng mong muốn này sẽ sớm trở thành hiện thực để đẩy mạnh hiệu quả hợp tác về giáo dục đào tạo chất lượng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch giữa hai nước.

Từ Lương


Theo www.baomoi.com

Saturday 18 February 2012

Ong Tien sy ban nha pho co ra ngoai o xay truong

Hot Girl | may tinh xach tay | may chieu | may tinh bang | man hinh lcd | loa |

Bỏ phố để về "quê", tiến sỹ Lê Minh Tiến, người đi tiên phong khởi xướng lĩnh vực du học lao động tại xứ sở hoa anh đào (Nhật Bản), đã dành tâm huyết, tiền của và thậm chí cả con đường quan lộ để theo đuổi quyết tâm của mình.



Bán nhà phố cổ để xây trường ở ngoại ô

Sinh năm 1956, Lê Minh Tiến - tiến sỹ về Quy hoạch và quản lý đô thị (tốt nghiệp khoa Chế tạo máy của trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 1974 - 1979), sau đó lần lượt theo học & tốt nghiệp các trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ (nay là trường Đại học Ngoại ngữ Quốc gia) sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống.

Tiến sỹ Lê Minh Tiến, người bán nhà phố cổ ra ngoại ô xây trường.
Cụ thân sinh ra anh, nhà lão thành cách mạng có dư 50 năm tuổi đảng Lê Tư Vinh (nguyên Vụ trưởng Vụ Tuyên Truyền Quốc tế Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng CSVN) là chuyên gia tiếng Trung quốc số 1 của Việt Nam thời đấy. Cùng với bạn bè đồng lứa, cụ Vinh mở lớp học tiếng Trung cho các doanh nghiệp của Việt Nam có liên doanh với đối tác nước bạn từ những năm đầu thập niên 90, tại địa chỉ số 156, Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Thời điểm những ngày đầu mới ra trường, chàng kỹ sư Lê Minh Tiến bắt đầu với những công việc hoàn toàn "khô cứng": anh công tác tại Tổng cục trang bị kỹ thuật (Bộ Nông nghiệp). Sau một thời gian khá dài chừng 5 - 6 năm, tình cờ biết được thông tin Ban Đối ngoại Hà Nội (sau đổi tên thành Sở Kinh tế Đối ngoại Hà Nội) đăng thông báo thi tuyển công chức, Lê Minh Tiến quyết định "chuyển ngang". Anh trực tiếp được GS.TS Lê Văn Viện khi đó là giám đốc Ban đối ngoại Hà nội phỏng vấn, và nhận anh về đảm nhiệm công việc thư ký cho Giám đốc.

Những tưởng, công việc quản lý hành chính nhà nước sẽ giữ chân anh kỹ sư trẻ, bởi thời gian công tác tại đây, anh được đánh giá là một công chức mẫn cán, đầy năng lực và nhiệt huyết. Anh chính là người khởi thảo và xây dựng cho nhiều dự án trên địa bàn TP. Hà Nội, đẩy mạnh dòng đầu tư, xuất nhập khẩu, ODA và viện trợ từ các nước đối với Hà Nội thời điểm tiền đổi mới (trước năm 1986)… Cũng trong giai đoạn này, anh đã học và lấy bằng Thạc sỹ tại Nhật Bản, sau đó là Tiến sỹ tại Đại học Kinh tế Quốc dân. Thế nhưng, cuộc đời của ông Tiến sỹ này luôn có những quyết định khiến người khác bất ngờ.

Khi cụ thân sinh ra anh tuổi già sức yếu và do nhu cầu hoạt động của các trung tâm đào tạo nghề, dạy tiếng Trung, tiếng Nhật… cho các doanh nhân Việt Nam liên doanh với đối tác nước ngoài phát triển, Lê Minh Tiến quyết định "rẽ ngang" con đường quan lộ, để về kế tục con đường của cha mình.

Khoảng đầu những năm 2000, tiến sỹ Lê Minh Tiến quyết định mở rộng quy mô của trung tâm đào tạo tiếng Trung, tiếng Nhật trực thuộc Công ty (khi đó là Công ty Hoàng Lê, sau đó là Công ty Hoa Anh Đào) của cha mình để thành một trung tâm đào tạo hàng đầu tại Việt Nam. Năm 2001, anh thành lập liên doanh với Nhật Bản về phát triển nguồn nhân lực chuyên về dạy tiếng Nhật, dạy nghề ngắn hạn, đào tạo ngoại ngữ và nghiệp vụ, kỹ năng cho công nhân, học sinh Việt Nam trước khi sang Nhật bản.

"Thời điểm đó, lĩnh vực này chưa phát triển ở Việt Nam. Công ty Hoa Anh Đào đã quyết định xây dựng mô hình đào tạo bài bản, có hệ thống với đội ngũ giáo viên người Nhật là giảng viên chính, các giáo viên người Việt chỉ giữ vai trò là trợ giảng" - tiến sỹ Lê Minh Tiến cho biết.

Để có vốn thực hiện dự án này, ngôi nhà 7 tầng số 156 Yên Phụ diện tích gần 1.000m2 mang tên anh Tiến đã được bán lấy tiền đầu tư cơ sở đào tạo mới. Địa chỉ mà anh xây dựng trường mới của mình chính là khu đất rộng hơn 10.000m2 tại xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Năm 2010, tiến sỹ Lê Minh Tiến quyết định bán nốt căn nhà gần 100m2 của vợ chồng anh tại địa chỉ cư trú số 35 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội để đầu tư xây dựng và hoàn thành trường mới.

"Một trung tâm đào tạo hàng đầu!"

Trụ sở của Trung tâm Đào tạo Hoa Anh Đào tọa lạc trên khu đất rộng hơn 10.000m2 và ở vị thế khá đắc địa: Nằm ngay cửa ngõ của huyện Đông Anh, cách KCN Thăng Long 2Km, gần sân bay quốc tế Nội Bài, có mặt tiền 70m của con đường quốc lộ nối với đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài. Tới đây, khi cầu Nhật Tân xây dựng xong, tâm lý "xa trung tâm" sẽ không còn.

Trung tâm Đào tại Hoa Anh Đào do Tiến sỹ Lê Minh Tiến xây dựng tại xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Trung tâm Đào tạo Hoa Anh Đào có mô hình đào tạo chuyên nghiệp và khép kín. Các học viên trước khi đi du học hoặc xuất khẩu lao động sang Nhật Bản sẽ được đào tạo tiếng Nhật & các kỹ năng nghiệp vụ cần thiết. Tại đây, ngoài khu Giảng đường - Hiệu bộ, có khu ký túc xá & cả bếp ăn tập thể, câu lạc bộ, phòng máy tính…dành cho học viên.

Tới đây, Công ty Hoa Anh Đào sẽ xây dựng khu nhà tổng hợp với dịch vụ khép kín cao 35 tầng trên diện tích đất 3.000m2 trong khuôn viên Trung tâm Đào tạo Hoa Anh Đào. Khi hoàn thành, đây sẽ là trung tâm đào tạo lớn nhất về quy mô, chất lượng và độ chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam.

Năm 2011, Công ty Hoa Anh Đào cùng các đối tác Nhật Bản đã giới thiệu và thực hiện một mô hình mới Xuất khẩu lao động làm việc tại Nhật Bản bằng visa du học. "Các du học sinh sẽ được vừa học vừa làm. Với mô hình này gia đình các em sẽ không bị áp lực về gánh nặng thanh toán chi phí cho con cái trong thời gian du học cùng cơ hội được thực hành, cọ xát ở lĩnh vực mà mình đã theo học" - ông Tiến cho biết.

Thái Bình


Theo www.baomoi.com

Friday 17 February 2012

Giao duc - chia khoa mo cua phat trien cua chau Phi

download dvd film for free | mon ngon moi ngay | nau an ngon | nau an ngon | mon an ngon | may xay sinh to |

Tại hội nghị này, 600 nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia quốc tế từ các lĩnh vực khác nhau về giáo dục và phát triển, các tổ chức thanh niên và xã hội dân sự, cùng nhiều nguyên thủ quốc gia các nước châu Phi, đã thảo luận những biện pháp biến hệ thống giáo dục và đào tạo của châu lục này trở thành đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển nguồn nhân lực thiết yếu cho công cuộc phát triển ở mỗi quốc gia.




Hội nghị khẳng định giáo dục phải trở thành nền tảng để thúc đẩy tầm nhìn của Liên minh châu Phi về một châu lục hòa bình và thịnh vượng. Sự nghiệp này phải được thực hiện bởi chính người châu Phi.

UNESCO cam kết hỗ trợ mạnh mẽ sự nghiệp trên của châu Phi. Các đối tác của châu lục này về giáo dục sẽ hỗ trợ châu Phi cấp bách cải thiện chất lượng, hiệu quả và sự thích hợp của giáo dục trong hệ thống giáo dục và đào tạo ở châu Phi.

UNESCO kêu gọi châu Phi định hướng lại giáo dục và các mục tiêu của giáo dục trong bối cảnh đương đại.

Hàng triệu thanh niên châu Phi rời trường học và bước vào thế giới việc làm, đồng nghĩa với việc châu Phi có hàng triệu bộ óc sáng tạo, hàng triệu ý tưởng, vì vậy, cần mở ra các cơ hội cho họ khai phá, đổi mới, sáng tạo để góp phần thúc đẩy phát triển của châu Phi.

UNESCO đặc biệt nhấn mạnh các lĩnh vực chăm sóc và giáo dục trẻ em, các chương trình giáo dục cơ sở, giáo dục và đào tạo công nghệ và nghề ở châu Phi, tăng cường hợp tác tiểu khu vực về việc làm cho thanh niên./.

(TTXVN/Vietnam+)

Theo www.baomoi.com

Ngay hoi doi sach cu cho sinh vien

bong den may chieu | qua tang valentine | qua tet | qua tang cuoc song | muaban24 lua dao | tai manager |

(Dân Việt) - Ngày 16.2 tới, tại Nhà văn hóa Thanh niên - Trường ĐH Ngoại thương sẽ diễn ra "Ngày hội đổi sách" do Tổ chức sinh viên Quốc tế SIFE tổ chức.

Tại đây, sinh viên sẽ được trao đổi những cuốn sách cũ không dùng tới để lấy những cuốn sách mới có giá trị phù hợp theo thẩm định của ban tổ chức.

Ngoài ra, sinh viên tham gia sẽ còn được thi thử trình độ tiếng Anh miễn phí, bốc thăm trúng thưởng học bổng với nhà tài trợ RES và nhận nhiều phần quà thú vị khác...

Tùng Anh


Theo www.baomoi.com

Thursday 16 February 2012

Cuon Nhung dieu can biet Thua, nhung van can in

Hot Girl | may xay sinh to | may tinh xach tay | may chieu | may tinh bang | man hinh lcd |

Tuy nhiên, theo nhiều lãnh đạo các trường, sở giáo dục và đào tạo cũng như các học sinh, dù thời gian sử dụng không nhiều, số lượng học sinh mua cũng ít, nhưng đây là tài liệu thiết thực cho thí sinh.




Cả lớp chung nhau một quyển


Theo ông Nguyễn Huy Văn, Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, trường có 70 học sinh khối 12. Tuy nhiên, thường các em cũng chỉ đăng ký mua một vài quyển "Những điều cần biết..." rồi chuyền tay nhau đọc. "Giá mỗi quyển đến vài chục nghìn đồng, không phải là rẻ so với học sinh miền núi," thầy Văn nói.

Do số lượng học sinh mua ít nên hiện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên vẫn còn tồn kho tới hơn 400 cuốn cẩm nang "Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011" và cuốn "Những điều cần biết về tuyển sinh hệ trung cấp, chuyên nghiệp năm 2011".

Ở khu vực nông thôn, số lượng học sinh mua nhiều hơn, không tính trên đơn vị trường mà tính theo đơn vị lớp, nhưng cũng khá khiêm tốn. Theo cô Trần Thị Oanh, Phó Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Bắc Kiến Xương, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, thường mỗi lớp chỉ mua một cuốn, các em chung nhau đọc.

"Học sinh có nhiều kênh để tiếp cận thông tin như qua anh chị, bố mẹ, qua hệ thống internet. Nhà trường cũng giao cho giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu và hỗ trợ cho các em trong việc chọn ngành, chọn nghề phù hợp nên 'Những điều cần biết...' chỉ có vai trò tham khảo, giúp các em có cái nhìn tổng quan về các trường đại học, cao đẳng," cô Oanh nói.

Tiêu thụ mạnh nhất có lẽ là ở khu vực thành phố do các gia đình có điều kiện kinh tế. Tuy nhiên, ở hầu hết các trường, học sinh cũng không mua riêng mà chung nhau cho... đỡ tốn.

Thầy Nguyễn Hữu Chiệu, Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Trần Phú cho biết, một lớp có 50 em thì chỉ có khoảng 20 em mua, lớp nào nhiều lắm thì đến 50%. Còn tại trường Trung học phổ thông Marie Curie, cô Hiệu phó Trần Thị Nhung cũng cho biết, một lớp có 50 học sinh thì chỉ có 10, 15 em mua, theo nhóm hoặc theo bàn. "Học sinh cũng tiết kiệm, mua ít, vì cuốn cẩm nang này chỉ dùng trong thời gian ngắn khoảng 2 tháng để chọn trường, thường tháng 3 mới phát hành mà tháng 4 các em đã phải nộp hồ sơ đăng ký dự thi," cô Nhung nói.

Mua ít, nhưng vẫn cần

Mặc dù số lượng học sinh mua không nhiều, thời gian sử dụng ngắn nhưng theo cô Nhung, Bộ vẫn nên in cuốn "Những điều cần biết..." vì đây là cẩm nang thiết yếu cho học sinh trong mỗi mùa thi đại học. Các em không mua nhiều vì số lượng mua đó vừa đủ để dùng.

Trường cũng có những giờ hướng nghiệp, hướng dẫn các em làm hồ sơ dự thi. Trong những buổi học này, cuốn tài liệu này có vai trò quang trọng để cô, trò cùng thảo luận.

Bên cạnh đó, với hơn 400 trường đại học, cao đẳng thì việc tìm hiểu thông tin trên mạng điện tử là không đơn giản, các em có thể xem trường này rồi quên mất trường kia, nhất là với những trường đại học mới, ít tên tuổi. Trong khi đó, cuốn "Những điều cần biết..." lại giúp học sinh có được cái nhìn hệ thống về tất cả các trường, việc lựa chọn, cân nhắc sẽ dễ dàng hơn.

Nhìn ở khía cạnh khác, theo ông Nguyễn Hữu Chiệu, không chỉ học sinh mà phụ huynh cũng rất quan tâm đến việc chọn trường cho con. Với cuốn cẩm nang này, học sinh có thể mang về nhà để tham khảo ý kiến gia đình. Vì thế, việc in "Những điều cần biết..." là cần thiết, dù việc in với dung lượng và số lượng bao nhiêu có thể cần được cân nhắc, tính toán lại.

Vẫn nên in cũng là ý kiến của ông Trịnh Hữu Khang, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng. Theo ông Khang, việc học sinh tiếp nhận thông tin qua internet sẽ rất khó khăn. "Cuốn 'Những điều cần biết...' là tài liệu tổng hợp để học sinh hướng nghiệp, lựa chọn, quyết định. Website là một cải cách nhưng có một cuốn tổng hợp chắc chắn sẽ tiện lợi hơn," ông Khang nói.

Trong khi Bộ vẫn đang băn khoăn chưa quyết thì các thí sinh lại sốt ruột chờ. Nguyễn Thanh Bình, học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú, chia sẻ: "Em vẫn hy vọng Bộ sẽ in cuốn tài liệu này vì nó rất thiết thực với chúng em."

Việc in hay không in sẽ được Bộ quyết định vào ngày mai, 14/2, tại Hội nghị Tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012 được Bộ tổ chức tại Hà Nội. Tại Hội nghị này, Bộ sẽ triệu tập hiệu trưởng, giám đốc các trường đại học, cao đẳng, các học viện để cùng bàn về phương án tuyển sinh năm 2012. Sau khi nghe ý kiến các trường, Bộ sẽ quyết định chính thức./.

Phạm Mai (Vietnam+)

Theo www.baomoi.com

Wednesday 15 February 2012

Huong ve hoc sinh xa trung tam

Hanoi news | chocolate |

thiet bi kich song

| mon ngon moi ngay | nau an ngon | nau an ngon |

* Khai mạc ngày 15.2 tại Trường THPT Ngô Quyền (Q.7, TP.HCM)

Không chú trọng hoành tráng, chương trình Tư vấn mùa thi (TVMT) năm nay của Báo Thanh Niên mong muốn đem đến cho thí sinh những thông tin gần gũi và thiết thực nhất.

Càng xa, càng phải đến

18, 55, 33 và 24.000

- Năm nay chương trình diễn ra tại 18 tỉnh thành gồm: TP.HCM, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đắk Lăk, Gia Lai, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu.

- Chương trình diễn ra liên tục hơn 1 tháng (từ ngày 15.2 đến 19.3)

- Có trên 55 trường ĐH-CĐ-TCCN và các trung tâm giáo dục tham gia tư vấn ròng rã trong 33 ngày.

- Không kể HS theo dõi trực tiếp qua sóng truyền hình, chỉ tính riêng HS tham gia tại chỗ, chương trình dự kiến thu hút hơn 24.000 HS.

14 năm thực hiện chương trình, chúng tôi nhận ra rằng ở những thành phố hoặc vùng trung tâm, học sinh (HS) đã có đủ thông tin về tuyển sinh ĐH, CĐ. Trong khi đó, mỗi lần đoàn tư vấn đến những vùng xa, hẻo lánh, thời gian dường như không bao giờ đủ. Lịch phát sóng trực tiếp trên truyền hình là 2 tiếng đồng hồ nhưng nhiều đài phát thanh - truyền hình địa phương sẵn sàng bố trí thêm giờ. Ấy vẫn chưa đủ, sau khi chương trình đã kết thúc, các thầy cô trong đoàn tư vấn không cách nào rời khỏi những HS hiếu học nhưng đói thông tin. Trong khi ở các thành phố lớn, sau buổi tư vấn, HS thường bỏ lại tờ rơi thông tin của các trường thì tại những vùng xa, các em trân trọng giữ lấy từng tờ rơi như là những tài liệu quý giá.

Trước thực tế đó, khi lên kế hoạch cho chương trình TVMT năm 2012, Báo Thanh Niên đã đặt mục tiêu: Hướng đến những HS cần thông tin - nơi nào cần, chương trình sẽ có mặt. Vì thế, lịch trình năm nay, đoàn tư vấn sẽ đến với HS các trường THPT cách xa thị trấn, trung tâm. Chẳng hạn ngay tại TP.HCM, lần đầu tiên, chương trình mạnh dạn rời xa Q.1, nơi từ trước đến giờ luôn chọn làm điểm khai mạc. Chúng tôi chọn một trường ở Q.7, giáp ranh huyện Nhà Bè để có thể đón HS các trường THPT của Nhà Bè và Cần Giờ tham gia. Ngay trong buổi khởi động chương trình TVMT, chúng tôi cũng chọn Trường THPT Quang Trung (huyện Củ Chi), sát cạnh tỉnh Tây Ninh vì biết rằng những nơi này HS cần thông tin và giải đáp của các thầy cô tham gia tư vấn.

Nhiều năm qua, khi đến Lâm Đồng, chương trình đều diễn ra ở một trường THPT tại trung tâm TP.Đà Lạt. Năm nay, chúng tôi tổ chức ở các huyện Đức Trọng, Đơn Dương. Cũng trên tinh thần đó, thay vì tập trung tại TP.Đà Nẵng, năm nay TVMT đến với HS của huyện Điện Bàn (Quảng Nam) và các trường THPT xa trung tâm TP.Đà Nẵng. Tại Bình Định, chương trình cũng tập trung vào HS các trường ngoại thành TP.Quy Nhơn.

Năm 2012, TVMT lại đi xa hơn một chút khi quyết định tổ chức thêm chương trình tại Quảng Trị. Ở đồng bằng sông Cửu Long, nếu mọi năm chương trình thường bắt đầu ở TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp) thì năm nay sẽ diễn ra ở thị xã Hồng Ngự. Ở phía bắc, chương trình không diễn ra ở thủ đô Hà Nội mà đi đến các tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, Thanh Hóa…

Tổ chức ở trung tâm thì dễ cho những người thực hiện chương trình nhưng lại chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thật sự của HS. Đi càng xa, chúng tôi càng vất vả. May mắn là chúng tôi nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của thầy cô các trường ĐH-CĐ-THCN tham gia tư vấn, sự hỗ trợ nhiệt tình của lãnh đạo các địa phương. Những khó khăn, vất vả của chúng tôi được bù đắp khi biết rằng HS ở các vùng sâu, vùng xa đang mong ngóng chương trình.


HS Trường THPT Quang Trung (huyện Củ Chi, TP.HCM) đặt câu hỏi cho các chuyên gia tư vấn trong chương trình khởi động TVMT năm 2012 - Ảnh: Đào Ngọc Thạch

Tiếp cận từng người

Một nét rất riêng của TVMT, vốn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các trường tham gia tư vấn cũng như trường THPT, là chương trình "Chuyên gia đến lớp". Không chỉ được nghe tư vấn qua chương trình truyền hình trực tiếp của các đài truyền hình, HS còn có cơ hội trao đổi trực diện, không giới hạn thời gian, với đông đảo thầy cô các trường ĐH-CĐ-THCN.

Không dễ gì có được cơ hội cùng một lúc tiếp cận với chuyên gia tư vấn của hàng chục trường, đây là dịp hết sức quý báu giúp HS tìm hiểu đầy đủ thông tin để suy nghĩ và đưa ra quyết định đúng đắn khi đăng ký dự thi.

Năm nay, chuyên gia tư vấn sẽ đến với từng HS lớp 12 nhiều trường THPT xa trung tâm các tỉnh, thành mà chương trình TVMT diễn ra. Ở những buổi như thế này, do không mang tính lễ nghi nên các thầy cô sẽ tư vấn hết sức nhiệt tình, cặn kẽ và rất chân thành để HS có được những thông tin chuẩn xác và đầy đủ. Vì vậy, các HS nên mạnh dạn đặt những câu hỏi từ vĩ mô đến vi mô, thậm chí hết sức cá nhân, tế nhị.

Ai cũng có cơ hội

Theo thống kê, hằng năm chỉ có khoảng 25% thí sinh trúng tuyển vào các trường ĐH-CĐ. Như vậy, sẽ còn rất nhiều HS chọn các trường trung cấp nghề hay CĐ nghề để bước vào tương lai. Không thể cạnh tranh với chỉ tiêu giới hạn của trường công lập, HS có điều kiện kinh tế sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi dự thi vào các trường ngoài công lập... Theo chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam, đến năm 2020 có khoảng 30% số HS tốt nghiệp THPT vào học các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tỷ lệ sinh viên học trong các cơ sở giáo dục ĐH ngoài công lập chiếm khoảng 40% tổng số sinh viên trong cả nước... Như vậy, rõ ràng con đường vào đời của HS không chỉ có ĐH hay các trường công lập.

Mỗi một HS là một cá thể với thế mạnh và điểm yếu khác nhau. Vì thế, chương trình TVMT của Báo Thanh Niên không tập trung hay đặt nặng vào bất kỳ khối trường nào. Quan điểm của chúng tôi là tạo ra một cơ hội để HS tiếp nhận được càng nhiều thông tin càng tốt. Sau đó, các HS sẽ nhìn lại mình, xem xét từng khía cạnh, tham khảo thêm ý kiến của thầy cô và gia đình để đưa ra một quyết định phù hợp về ngành nghề trong tương lai. Với tiêu chí này, các trường tham gia tư vấn tuyển sinh cùng với Báo Thanh Niên gồm cả ĐH, CĐ và TCCN; trong và ngoài công lập. Tất cả các trường, không phân biệt cao thấp, cùng đứng chung một chương trình với mục đích mang đến cho HS những thông tin chuẩn xác và chân thật. Chương trình chỉ có một điều kiện cho các thầy cô tham gia là trường phải có chất lượng và thông tin phải chân thật, mang tính định hướng chứ không áp đặt.

Nhiều thông tin mới nhất trong ngày khai mạc

* Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga tham dự

Đây là lần đầu tiên, buổi khai mạc chương trình TVMT diễn ra trong ngày thường. Không tổ chức vào cuối tuần, chúng tôi gặp bất lợi về rất nhiều khâu nhưng điều quan trọng mà chúng tôi sẽ làm được là cung cấp cho HS những thông tin nóng hổi nhất về những thay đổi trong kỳ tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2012.

Hội nghị Hiệu trưởng các trường ĐH-CĐ diễn ra trong ngày 14.2 sẽ có những kết luận cuối cùng liên quan đến kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ. Ngay sau đó, ngày 15.2, chương trình TVMT sẽ khai mạc. Trong ngày này, đại diện Bộ GD-ĐT - Thứ trưởng Bùi Văn Ga sẽ chính thức thông báo những điểm mới nhất về kỳ tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2012. Lãnh đạo các trường ĐH-CĐ cũng sẽ mạnh dạn công bố những thay đổi trong tuyển sinh của trường mình... Có lẽ, đây sẽ là chương trình đầu tiên có những thông tin chính thức về tuyển sinh trong năm 2012.

Tham gia khai mạc, có lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT TP.HCM, hơn 30 trường ĐH, CĐ, TCCN và khoảng 2.000 HS các trường THPT các quận 4, 7, huyện Nhà Bè và Cần Giờ. Chương trình sẽ được Đài truyền hình Việt Nam - VTV9 - truyền hình trực tiếp. Trong khi diễn ra chương trình, phụ huynh và HS quan tâm có thể đặt câu hỏi qua số điện thoại
08 - 37851515.

Chương trình diễn ra cả ngày: Từ 8 giờ 30 đến chiều sẽ là phần triển lãm gian hàng của các trường ĐH-CĐ-TCCN và các trung tâm đào tạo. Từ 14 giờ truyền hình trực tiếp phần tư vấn tuyển sinh. Sau đó, chuyên gia tư vấn sẽ chia về các nhóm trường theo ngành nghề đào tạo để trả lời trực tiếp thắc mắc của HS.

Thùy Ngân


Theo www.baomoi.com

Related posts