Saturday, 29 September 2012

20 tuoi co the tot nghiep dai hoc

"20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học" "Ăn, ngủ" với các môn thi khối A, nhưng Tuấn thất vọng khi kiến thức chuyên sâu Lý, Hóa ít được sử dụng khi vào đại học. Còn với những bạn chọn cánh cửa trung cấp, thời gian 3 năm học THPT là quá dài. Cùng chiêm ngưỡng những hình ảnh của người mẫu xinh đẹp cùng smartphone HTC One S.

Cho rằng giáo dục Việt Nam đang có cấu trúc chắp vá, TS Lê Trường Tùng đề xuất, học sinh nên có bằng phổ thông ở tuổi 15. Bậc THPT hiện nay được thay bằng 2 năm "dự bị đại học".
> Nỗi buồn của bạn trẻ về giáo dục Việt Nam / 'Chúng ta nợ xã hội một cuộc cải cách giáo dục'

Tại hội thảo "Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin" mới đây, nhiều chuyên gia bày tỏ sự không hài lòng với nền giáo dục hiện tại và kiến nghị nhiều phương pháp đổi mới căn bản, toàn diện. Bài phát biểu của Hiệu trưởng ĐH FPT Lê Trường Tùng đã thu hút sự chú ý của nhiều người tham dự.

Theo TS Tùng, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, đổi mới quản lý. Tuy nhiên, để đổi mới một cách đúng đắn phải bắt đầu từ công việc mang tính cơ bản là xem xét và thay đổi Kiến trúc của hệ thống giáo dục đào tạo Việt nam. Nếu thiếu một kiến trúc hợp lý, việc đổi mới giáo dục sẽ tiếp tục mang tính chắp vá.

Theo ông Tùng, mỗi quốc gia có một cấu trúc, một kiến trúc giáo dục đào tạo mà phần lớn nhìn gần giống nhau, từ nhà trẻ mẫu giáo – tiểu học – trung học – dạy nghề/cao đẳng/đại học. Giáo dục đào tạo Việt Nam sau nhiều thay đổi đang có cấu trúc/kiến trúc chắp vá 1 tiểu – 4 trung – 2 cao – 1 đại.

"1 tiểu" là một hệ tiểu học, "4 trung" là bốn hệ trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề, "2 cao" là hai hệ cao đẳng nghề và cao đẳng chuyên nghiệp, "1 đại" là một hệ đại học (bao gồm cả đại học và sau đại học). Với cấu trúc này, tuổi để có bằng ở các cấp tương ứng từ phổ thông đến đại học là 18, 21, 22-23 tuổi.

Hiệu trưởng ĐH FPT kiến nghị, cần cấu trúc lại nền giáo dục theo kiến trúc với "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại". Ảnh: Anh Tuấn.

Hiệu trưởng ĐH FPT cho rằng, kiểu kiến trúc mang tính chắp vá này cần phải thay đổi cơ bản để phù hợp với hội nhập quốc tế, tương thích với nhiều quốc gia, đảm bảo tính chuyển đổi, sử dụng được tài nguyên học tập quốc tế và trao đổi giáo dục quốc tế. Ngoài ra, thay đổi còn nhằm định hướng nghề nghiệp, phân luồng nghề nghiệp sớm, giải quyết tâm lý xã hội đang đổ xô chen chúc vào cửa đại học, giúp liên thông các cấp học trong nước mềm dẻo, dễ dàng, giảm thời gian vào đời, hướng tới việc học suốt đời và quản lý về mặt nhà nước thuận lợi, không chồng chéo.

Phương án kiến trúc đáp ứng được cả 5 mục tiêu trên được ông Tùng kiến nghị là kiến trúc "1111" thay cho kiểu kiến trúc "1421" với "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại". "1 tiểu" là một cấp tiểu học, thời gian là 5 năm, "1 trung" là một cấp trung học, thời gian 4 năm. " 1 cao" là cao đẳng, thời gian học 3 năm, không phân biệt 2 hệ cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề", "1 đại" là đại học, thời gian học 3-4 năm thay cho 4-5 năm hiện nay.

"Mô hình 9 năm trong hệ thống giáo dục của Anh, được áp dụng rộng rãi tại các nước khối thịnh vượng chung. Học xong 9 năm học sinh sẽ có bằng tốt nghiệp văn hoá phổ thông", ông Tùng nói.

Hiệu trưởng ĐH FPT nhận xét, việc gộp cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề" đã được nhắc đến trong dự thảo đề án đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, việc không còn trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề là một thay đổi quan trọng trong cấu trúc được đề xuất này.

Trung học phổ thông được thay bằng 2 năm "dự bị đại học" (Pre-University) dành cho những ai mong muốn học đại học, 2 năm dự bị này học theo định hướng chuyên môn qua các môn tự chọn để sau đó lấy kết quả xét tuyển hoặc thi tuyển vào các trường đại học, và cũng để giảm bớt thời lượng học đại học sau này.

Trung học chuyên nghiệp (trung học nghề) được gộp chung và đưa thành giai đoạn đầu (1.5 năm) của Cao đẳng. Học sinh học xong lớp 9 (xong phổ thông) có thể phân luồng học Cao đẳng luôn thay cho hướng học Dự bị đại học. Học xong giai đoạn đầu 1.5 năm của Cao đẳng (trung cấp trước đây) được nhận bằng Cao đẳng (Diploma) và có thể đi làm sớm, học thêm giai đoạn 2 của Cao đẳng (1.5 năm) nhận bằng Cao đẳng Nâng cao (Higher Diploma). Có bằng Cao đẳng Nâng cao có thể học tiếp liên thông đại học (2 năm) nếu muốn hoàn thiện học vấn.

"Đây là mô hình áp dụng ở nhiều nước. Hiện nay Singapore hàng năm đều sang Việt Nam tuyển học sinh học hết lớp 9 sang Singapore học Polytechnic (Cao đẳng) là theo mô hình này. Nếu hiện nay xong lớp 12 mới vào đại học, trượt đại học mới vào cao đẳng thì theo mô hình mới "1111", sau 9 năm có nhánh rẽ cao đẳng", ông Tùng cho hay.

Ông lý giải, việc giảm một năm học đại học nhờ đã có kiến thức trong 2 năm học dự bị đại học. Với sinh viên có bằng cao đẳng bậc cao, thời gian học liên thông đại học là 2 năm bổ sung. Việc đào tạo thạc sỹ, tiến sĩ không có gì thay đổi.

Liên thông các cấp độ học và các chương trình học được thực hiện theo hình thức "chuyển đổi tín chỉ",tức là chuyển đổi một số nội dung đã học để bớt đi một vài môn và thời gian học khi chuyển sang chương trình học cao hơn hoặc chương trình khác. Với quan niệm liên thông này, việc liên thông được tiến hành tự do, mềm dẻo giữa các ngành và các cấp học.

Hệ thống trường học sẽ quy hoạch lại để chỉ còn trường Tiểu học, trường Trung học, trường cao đẳng và trường đại học (không tính các trung tâm dạy nghể ngắn hạn). Chương trình học phổ thông được thiết kế lại thành hệ 9 năm. Việc học dự bị đại học được thực hiện tại trường trung học. Với kiến trúc giáo dục hiện tại, sẽ gộp trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông thành trường Trung học, gộp trường Trung cấp vào trường Cao đẳng.

"Kiến trúc mới "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại" đáp ứng được cả 5 mục tiêu nêu trên. Bộ Giáo dục sẽ quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trở xuống. Bộ Đại học quản lý đào tạo sau phổ thông (cao đẳng – đại học)", ông Tùng nhấn mạnh.

Như vậy, với cấu trúc giáo dục mới, tuổi để có bằng phổ thông là 15 (trước đây là 18), tuổi có bằng Cao đẳng/Cao đẳng Nâng cao là 17-18 (trước đây là 21), tuổi có bằng đại học là 20-21 (trước đây là 22-23). Thanh niên sẽ vào đời sớm hơn, phù hợp với tiêu chí sinh học giới trẻ hiện nay. Việc giảm thời gian học ngoài cái lợi là giảm chi phí xã hội còn tăng được thời gian cống hiến của cá nhân, và đất nước có thêm nguồn lao động trẻ.

Ngoài kiến nghị đổi mới cấu trúc, kiến trúc giáo dục, hiệu trưởng ĐH FPT cũng cho rằng đã đến lúc nước ta xóa vùng trũng tiếng Anh và thực hiện bình dân học vụ 2.0. Hiệu ứng "Vùng trũng tiếng Anh" chính là rào cản lớn trong hội nhập quốc tế, chuyển giao công nghệ, xuất, nhập khẩu giáo dục của Việt nam, là một thước đo thể hiện mức độ yếu kém của nguồn nhân lực Việt. Chính vì vậy cần thực hiện bình dân học vụ, xem đây là nhiệm vụ giáo dục phổ thông.

"Để đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục chắc chắn phải đưa công nghệ thông tin vào hệ thống giáo dục, đưa một cách cơ bản, toàn diện, từ việc quản lý đào tạo, phương pháp đào tạo đến tài nguyên phục vụ đào tạo, khảo thí", ông Tùng nói và bày tỏ, ông hi vọng những đổi mới lớn lao sẽ diễn trong giáo dục đào tạo thời gian tới, chứ không chỉ đơn thuần là các thay đổi mang tính xử lý tình huống.

Hiệu trưởng ĐH FPT cũng mượn lời một thi sĩ đời Tống để nêu quan điểm: "Trên đời có 3 điều đáng tiếc nhất: những bức danh họa bị mất giá trị vì bị những kẻ phàm phu tục tử tán thưởng; những cánh trà ngon bị hao phí quá nhiều bởi những bàn tay bất tài dày vò, và những thanh niên ưu tú bị hư hỏng vì một hệ thống giáo dục sai lầm".

Hoàng Thùy

Cho rằng giáo dục Việt Nam đang có cấu trúc chắp vá, TS Lê Trường Tùng đề xuất, học sinh nên có bằng phổ thông ở tuổi 15. Bậc THPT hiện nay được thay bằng 2 năm "dự bị đại học".
> Nỗi buồn của bạn trẻ về giáo dục Việt Nam / 'Chúng ta nợ xã hội một cuộc cải cách giáo dục'

Tại hội thảo "Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin" mới đây, nhiều chuyên gia bày tỏ sự không hài lòng với nền giáo dục hiện tại và kiến nghị nhiều phương pháp đổi mới căn bản, toàn diện. Bài phát biểu của Hiệu trưởng ĐH FPT Lê Trường Tùng đã thu hút sự chú ý của nhiều người tham dự.

Theo TS Tùng, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, đổi mới quản lý. Tuy nhiên, để đổi mới một cách đúng đắn phải bắt đầu từ công việc mang tính cơ bản là xem xét và thay đổi Kiến trúc của hệ thống giáo dục đào tạo Việt nam. Nếu thiếu một kiến trúc hợp lý, việc đổi mới giáo dục sẽ tiếp tục mang tính chắp vá.

Theo ông Tùng, mỗi quốc gia có một cấu trúc, một kiến trúc giáo dục đào tạo mà phần lớn nhìn gần giống nhau, từ nhà trẻ mẫu giáo – tiểu học – trung học – dạy nghề/cao đẳng/đại học. Giáo dục đào tạo Việt Nam sau nhiều thay đổi đang có cấu trúc/kiến trúc chắp vá 1 tiểu – 4 trung – 2 cao – 1 đại.

"1 tiểu" là một hệ tiểu học, "4 trung" là bốn hệ trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề, "2 cao" là hai hệ cao đẳng nghề và cao đẳng chuyên nghiệp, "1 đại" là một hệ đại học (bao gồm cả đại học và sau đại học). Với cấu trúc này, tuổi để có bằng ở các cấp tương ứng từ phổ thông đến đại học là 18, 21, 22-23 tuổi.

Hiệu trưởng ĐH FPT kiến nghị, cần cấu trúc lại nền giáo dục theo kiến trúc với "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại". Ảnh: Anh Tuấn.

Hiệu trưởng ĐH FPT cho rằng, kiểu kiến trúc mang tính chắp vá này cần phải thay đổi cơ bản để phù hợp với hội nhập quốc tế, tương thích với nhiều quốc gia, đảm bảo tính chuyển đổi, sử dụng được tài nguyên học tập quốc tế và trao đổi giáo dục quốc tế. Ngoài ra, thay đổi còn nhằm định hướng nghề nghiệp, phân luồng nghề nghiệp sớm, giải quyết tâm lý xã hội đang đổ xô chen chúc vào cửa đại học, giúp liên thông các cấp học trong nước mềm dẻo, dễ dàng, giảm thời gian vào đời, hướng tới việc học suốt đời và quản lý về mặt nhà nước thuận lợi, không chồng chéo.

Phương án kiến trúc đáp ứng được cả 5 mục tiêu trên được ông Tùng kiến nghị là kiến trúc "1111" thay cho kiểu kiến trúc "1421" với "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại". "1 tiểu" là một cấp tiểu học, thời gian là 5 năm, "1 trung" là một cấp trung học, thời gian 4 năm. " 1 cao" là cao đẳng, thời gian học 3 năm, không phân biệt 2 hệ cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề", "1 đại" là đại học, thời gian học 3-4 năm thay cho 4-5 năm hiện nay.

"Mô hình 9 năm trong hệ thống giáo dục của Anh, được áp dụng rộng rãi tại các nước khối thịnh vượng chung. Học xong 9 năm học sinh sẽ có bằng tốt nghiệp văn hoá phổ thông", ông Tùng nói.

Hiệu trưởng ĐH FPT nhận xét, việc gộp cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề" đã được nhắc đến trong dự thảo đề án đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, việc không còn trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề là một thay đổi quan trọng trong cấu trúc được đề xuất này.

Trung học phổ thông được thay bằng 2 năm "dự bị đại học" (Pre-University) dành cho những ai mong muốn học đại học, 2 năm dự bị này học theo định hướng chuyên môn qua các môn tự chọn để sau đó lấy kết quả xét tuyển hoặc thi tuyển vào các trường đại học, và cũng để giảm bớt thời lượng học đại học sau này.

Trung học chuyên nghiệp (trung học nghề) được gộp chung và đưa thành giai đoạn đầu (1.5 năm) của Cao đẳng. Học sinh học xong lớp 9 (xong phổ thông) có thể phân luồng học Cao đẳng luôn thay cho hướng học Dự bị đại học. Học xong giai đoạn đầu 1.5 năm của Cao đẳng (trung cấp trước đây) được nhận bằng Cao đẳng (Diploma) và có thể đi làm sớm, học thêm giai đoạn 2 của Cao đẳng (1.5 năm) nhận bằng Cao đẳng Nâng cao (Higher Diploma). Có bằng Cao đẳng Nâng cao có thể học tiếp liên thông đại học (2 năm) nếu muốn hoàn thiện học vấn.

"Đây là mô hình áp dụng ở nhiều nước. Hiện nay Singapore hàng năm đều sang Việt Nam tuyển học sinh học hết lớp 9 sang Singapore học Polytechnic (Cao đẳng) là theo mô hình này. Nếu hiện nay xong lớp 12 mới vào đại học, trượt đại học mới vào cao đẳng thì theo mô hình mới "1111", sau 9 năm có nhánh rẽ cao đẳng", ông Tùng cho hay.

Ông lý giải, việc giảm một năm học đại học nhờ đã có kiến thức trong 2 năm học dự bị đại học. Với sinh viên có bằng cao đẳng bậc cao, thời gian học liên thông đại học là 2 năm bổ sung. Việc đào tạo thạc sỹ, tiến sĩ không có gì thay đổi.

Liên thông các cấp độ học và các chương trình học được thực hiện theo hình thức "chuyển đổi tín chỉ",tức là chuyển đổi một số nội dung đã học để bớt đi một vài môn và thời gian học khi chuyển sang chương trình học cao hơn hoặc chương trình khác. Với quan niệm liên thông này, việc liên thông được tiến hành tự do, mềm dẻo giữa các ngành và các cấp học.

Hệ thống trường học sẽ quy hoạch lại để chỉ còn trường Tiểu học, trường Trung học, trường cao đẳng và trường đại học (không tính các trung tâm dạy nghể ngắn hạn). Chương trình học phổ thông được thiết kế lại thành hệ 9 năm. Việc học dự bị đại học được thực hiện tại trường trung học. Với kiến trúc giáo dục hiện tại, sẽ gộp trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông thành trường Trung học, gộp trường Trung cấp vào trường Cao đẳng.

"Kiến trúc mới "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại" đáp ứng được cả 5 mục tiêu nêu trên. Bộ Giáo dục sẽ quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trở xuống. Bộ Đại học quản lý đào tạo sau phổ thông (cao đẳng – đại học)", ông Tùng nhấn mạnh.

Như vậy, với cấu trúc giáo dục mới, tuổi để có bằng phổ thông là 15 (trước đây là 18), tuổi có bằng Cao đẳng/Cao đẳng Nâng cao là 17-18 (trước đây là 21), tuổi có bằng đại học là 20-21 (trước đây là 22-23). Thanh niên sẽ vào đời sớm hơn, phù hợp với tiêu chí sinh học giới trẻ hiện nay. Việc giảm thời gian học ngoài cái lợi là giảm chi phí xã hội còn tăng được thời gian cống hiến của cá nhân, và đất nước có thêm nguồn lao động trẻ.

Ngoài kiến nghị đổi mới cấu trúc, kiến trúc giáo dục, hiệu trưởng ĐH FPT cũng cho rằng đã đến lúc nước ta xóa vùng trũng tiếng Anh và thực hiện bình dân học vụ 2.0. Hiệu ứng "Vùng trũng tiếng Anh" chính là rào cản lớn trong hội nhập quốc tế, chuyển giao công nghệ, xuất, nhập khẩu giáo dục của Việt nam, là một thước đo thể hiện mức độ yếu kém của nguồn nhân lực Việt. Chính vì vậy cần thực hiện bình dân học vụ, xem đây là nhiệm vụ giáo dục phổ thông.

"Để đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục chắc chắn phải đưa công nghệ thông tin vào hệ thống giáo dục, đưa một cách cơ bản, toàn diện, từ việc quản lý đào tạo, phương pháp đào tạo đến tài nguyên phục vụ đào tạo, khảo thí", ông Tùng nói và bày tỏ, ông hi vọng những đổi mới lớn lao sẽ diễn trong giáo dục đào tạo thời gian tới, chứ không chỉ đơn thuần là các thay đổi mang tính xử lý tình huống.

Hiệu trưởng ĐH FPT cũng mượn lời một thi sĩ đời Tống để nêu quan điểm: "Trên đời có 3 điều đáng tiếc nhất: những bức danh họa bị mất giá trị vì bị những kẻ phàm phu tục tử tán thưởng; những cánh trà ngon bị hao phí quá nhiều bởi những bàn tay bất tài dày vò, và những thanh niên ưu tú bị hư hỏng vì một hệ thống giáo dục sai lầm".

Hoàng Thùy

Saturday, 22 September 2012

Gioi tre hao hung voi de xuat 20 tuoi lay bang dai hoc

Thời gian học phổ thông dài, nặng lý thuyết; giới trẻ trưởng thành sớm hơn... là những lý do đưa ra để ủng hộ đề xuất "20 tuổi lấy bằng đại học". Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngại về kinh nghiệm xã hội của các cử nhân trẻ. "20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học" Mặc dù còn chưa đủ tuổi để lập tài khoản Facebook và chỉ được phép dùng điện thoại di động trong trường hợp khẩn cấp, nhưng cậu đã bắt đầu được học toán học tại trường Đại học Mở.


> Nỗi buồn của bạn trẻ về giáo dục Việt Nam / '20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học'

Sau khi VnExpress đăng tải kiến nghị của TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng ĐH FPT, hàng trăm độc giả đã phản hồi về tòa soạn bày tỏ sự đồng tình với việc gộp THCS và THPT, kết thúc chương trình phổ thông ở lớp 9, sau đó tạo nhiều hướng rẽ cho học sinh lựa chọn và sinh viên có thể tốt nghiệp đại học ở tuổi 20.

Bạn đọc Cẩm Hóa phân tích, trước năm 1975, học xong lớp 11 (đệ nhị cấp) sẽ thi tú tài 1, ai muốn học nghề thì chuyển qua (tương tự cao đẳng nghề hiện nay). Học sinh lớp 12 (đệ nhất cấp) thi tú tài 2, nếu qua được thì được chọn nộp đơn vào các trường đại học, ngoại trừ sư phạm (vì sinh viên trường này miễn quân dịch nên phải thi, cũng vì thế mà sư phạm toàn người giỏi). "Tôi cho rằng nên bỏ kì thi đại học bởi nhìn vào hiện tại có thể thấy, đỗ được tú tài 2 ngày xưa còn hơn đậu đại học hiện nay", độc giả này viết.

Nhiều ý kiến cho rằng tốt nghiệp đại học sớm thanh niên sẽ có nhiều thời gian xây dựng cuộc sống, gia đình và đóng góp được nhiều hơn cho xã hội. Ảnh minh họa: Hoàng Hà.

Theo anh Nguyễn Xuân Khải, khi còn trẻ, thanh niên sẽ học việc rất nhanh và làm hiệu quả. Hiệu suất làm việc từ tuổi 21 đến 27 cao, và nếu làm việc môi trường tốt thì sẽ có thể nhanh chóng thành đạt. Nếu 23, 24 tuổi mới ra trường như hiện nay thì lãng phí nhiều thời gian mà kiến thức để lao động vẫn không thay đổi.

"Ngoài công việc thì mỗi người còn phải lập gia đình sinh con. Nếu vào đời sớm hơn tôi sẽ làm được nhiều điều có ích hơn cho gia đình và xã hội. Đối với phụ nữ thì sinh con độ tuổi ngoài 20 lại tốt cho sức khoẻ của mẹ và bé", anh Khải nói và mong Bộ Giáo dục xem xét để sớm triển khai đổi mới giáo dục.

Chia sẻ về 15 năm đi học, nữ sinh Minh Phương cho rằng hiện nay thanh niên thích ứng môi trường rất tốt. Môi truờng càng khắc nghiệt, khó khăn thì mọi nguời càng phải cuốn theo. Nếu kết thúc phổ thông ở lớp 9, học sinh sẽ đua nhau học, chiếm lĩnh kiến thức để tự tin bước vào đời, xây dựng cuộc sống.

"Học đến lớp 12 mà em vẫn chưa biết mình muốn gì. Đi học thì chỉ chú tâm vào các môn thi đại học, những môn khác là học bắt buộc nhưng không yêu thích nên chỉ học vẹt, học đối phó. Em thiết nghĩ nên cho học sinh học tự chọn và thiết thực cho cuộc sống thì sẽ tốt hơn", Phương bày tỏ.

Nguyên Vụ trưởng giáo dục Tiểu học Nguyễn Kế Hào đề xuất kết thúc thời gian học phổ thông ở lớp 11. Ảnh minh họa: Hoàng Hà.

Vừa trở thành thủ khoa tốt nghiệp được Hà Nội vinh danh, Vũ Hoàng Yến (ngành Kế toán Kiểm toán của ĐH Thương mại) cho rằng, độ tuổi 22 mới tốt nghiệp đại học hiện nay là hơi muộn. Theo cô, học sinh có thể tốt nghiệp sớm hơn mà vẫn đảm bảo kiến thức để làm việc.

"Thời gian học các môn chuyên ngành ở đại học cũng chỉ hơn hai năm. Thời gian phổ thông kéo dài quá, kiến thức cần học thì quá nhiều", Yến nói và cho hay, để đỗ vào khoa Kế toán Kiểm toán, cô đã phải học rất nhiều kiến thức Toán, Lý, Hóa nhưng vào đại học rồi kiến thức phần lớn là không sử dụng đến.

Nữ thủ khoa ủng hộ phương án tốt nghiệp trung học ở tuổi 15 và đại học ở tuổi 20. Yến cho rằng sau khi học xong trung học nên có nhiều hướng với thời gian đào tạo khác nhau cho học sinh lựa chọn, tránh sự lãng phí về cả tiền của và thời gian cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.

Tuy nhiên, một số độc giả cũng băn khoăn, các tân cử nhân 20 tuổi có thể chưa đủ chín chắn, đặc biệt là trong các vấn đề xã hội. Độc già Lê Tâm nêu ý kiến, ở Việt Nam số thanh niên vào độ tuổi này còn quá non nớt, tâm lý chưa vững vàng để bước vào đời.

"Tôi đồng quan điểm với TS Tùng là đổi mới hệ thống giáo dục toàn diện nhưng cũng đảm bảo cho thanh niên một kiến thức vững vàng trước đã, thay vì kiến trúc "1111" thì hãy là "11111" nghĩa là: 1 tiểu - 1 trung - 1 kiến - 1 cao - 1 đại (1 kiến là kiến thức tổng quát về kinh tế, xã hội, con người và thế giới nhằm tạo cho thanh niên kiến thức toàn diện khi đó mới đủ kiến thức mà tiếp thu ở các bước học cao hơn", độc giả Tâm đề xuất.

Có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết với lĩnh vực giáo dục, nguyên Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học Nguyễn Kế Hào cho rằng, cần rút ngắn độ tuổi tốt nghiệp đại học để thanh niên có nhiều thời gian đóng góp cho xã hội hơn. Theo thầy Hào, chương trình học phổ thông có thể giảm bớt một năm. Học xong lớp 11 là học sinh đã có bằng tốt nghiệp trung học.

"Chương trình hiện tại vừa nặng vừa thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu và lãng phí thời gian. Tuy vậy, để đổi mới căn bản, toàn diện cần nghiên cứu cẩn thận, nghiêm túc", thầy Hào nói.

Kết quả thăm dò ý kiến độc giả VnExpress từ chiều 11/9 đến chiều 12/9.
Kết quả thăm dò ý kiến độc giả VnExpress từ chiều 11/9 đến chiều 12/9.

Hoàng Thùy


> Nỗi buồn của bạn trẻ về giáo dục Việt Nam / '20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học'

Sau khi VnExpress đăng tải kiến nghị của TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng ĐH FPT, hàng trăm độc giả đã phản hồi về tòa soạn bày tỏ sự đồng tình với việc gộp THCS và THPT, kết thúc chương trình phổ thông ở lớp 9, sau đó tạo nhiều hướng rẽ cho học sinh lựa chọn và sinh viên có thể tốt nghiệp đại học ở tuổi 20.

Bạn đọc Cẩm Hóa phân tích, trước năm 1975, học xong lớp 11 (đệ nhị cấp) sẽ thi tú tài 1, ai muốn học nghề thì chuyển qua (tương tự cao đẳng nghề hiện nay). Học sinh lớp 12 (đệ nhất cấp) thi tú tài 2, nếu qua được thì được chọn nộp đơn vào các trường đại học, ngoại trừ sư phạm (vì sinh viên trường này miễn quân dịch nên phải thi, cũng vì thế mà sư phạm toàn người giỏi). "Tôi cho rằng nên bỏ kì thi đại học bởi nhìn vào hiện tại có thể thấy, đỗ được tú tài 2 ngày xưa còn hơn đậu đại học hiện nay", độc giả này viết.

Nhiều ý kiến cho rằng tốt nghiệp đại học sớm thanh niên sẽ có nhiều thời gian xây dựng cuộc sống, gia đình và đóng góp được nhiều hơn cho xã hội. Ảnh minh họa: Hoàng Hà.

Theo anh Nguyễn Xuân Khải, khi còn trẻ, thanh niên sẽ học việc rất nhanh và làm hiệu quả. Hiệu suất làm việc từ tuổi 21 đến 27 cao, và nếu làm việc môi trường tốt thì sẽ có thể nhanh chóng thành đạt. Nếu 23, 24 tuổi mới ra trường như hiện nay thì lãng phí nhiều thời gian mà kiến thức để lao động vẫn không thay đổi.

"Ngoài công việc thì mỗi người còn phải lập gia đình sinh con. Nếu vào đời sớm hơn tôi sẽ làm được nhiều điều có ích hơn cho gia đình và xã hội. Đối với phụ nữ thì sinh con độ tuổi ngoài 20 lại tốt cho sức khoẻ của mẹ và bé", anh Khải nói và mong Bộ Giáo dục xem xét để sớm triển khai đổi mới giáo dục.

Chia sẻ về 15 năm đi học, nữ sinh Minh Phương cho rằng hiện nay thanh niên thích ứng môi trường rất tốt. Môi truờng càng khắc nghiệt, khó khăn thì mọi nguời càng phải cuốn theo. Nếu kết thúc phổ thông ở lớp 9, học sinh sẽ đua nhau học, chiếm lĩnh kiến thức để tự tin bước vào đời, xây dựng cuộc sống.

"Học đến lớp 12 mà em vẫn chưa biết mình muốn gì. Đi học thì chỉ chú tâm vào các môn thi đại học, những môn khác là học bắt buộc nhưng không yêu thích nên chỉ học vẹt, học đối phó. Em thiết nghĩ nên cho học sinh học tự chọn và thiết thực cho cuộc sống thì sẽ tốt hơn", Phương bày tỏ.

Nguyên Vụ trưởng giáo dục Tiểu học Nguyễn Kế Hào đề xuất kết thúc thời gian học phổ thông ở lớp 11. Ảnh minh họa: Hoàng Hà.

Vừa trở thành thủ khoa tốt nghiệp được Hà Nội vinh danh, Vũ Hoàng Yến (ngành Kế toán Kiểm toán của ĐH Thương mại) cho rằng, độ tuổi 22 mới tốt nghiệp đại học hiện nay là hơi muộn. Theo cô, học sinh có thể tốt nghiệp sớm hơn mà vẫn đảm bảo kiến thức để làm việc.

"Thời gian học các môn chuyên ngành ở đại học cũng chỉ hơn hai năm. Thời gian phổ thông kéo dài quá, kiến thức cần học thì quá nhiều", Yến nói và cho hay, để đỗ vào khoa Kế toán Kiểm toán, cô đã phải học rất nhiều kiến thức Toán, Lý, Hóa nhưng vào đại học rồi kiến thức phần lớn là không sử dụng đến.

Nữ thủ khoa ủng hộ phương án tốt nghiệp trung học ở tuổi 15 và đại học ở tuổi 20. Yến cho rằng sau khi học xong trung học nên có nhiều hướng với thời gian đào tạo khác nhau cho học sinh lựa chọn, tránh sự lãng phí về cả tiền của và thời gian cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.

Tuy nhiên, một số độc giả cũng băn khoăn, các tân cử nhân 20 tuổi có thể chưa đủ chín chắn, đặc biệt là trong các vấn đề xã hội. Độc già Lê Tâm nêu ý kiến, ở Việt Nam số thanh niên vào độ tuổi này còn quá non nớt, tâm lý chưa vững vàng để bước vào đời.

"Tôi đồng quan điểm với TS Tùng là đổi mới hệ thống giáo dục toàn diện nhưng cũng đảm bảo cho thanh niên một kiến thức vững vàng trước đã, thay vì kiến trúc "1111" thì hãy là "11111" nghĩa là: 1 tiểu - 1 trung - 1 kiến - 1 cao - 1 đại (1 kiến là kiến thức tổng quát về kinh tế, xã hội, con người và thế giới nhằm tạo cho thanh niên kiến thức toàn diện khi đó mới đủ kiến thức mà tiếp thu ở các bước học cao hơn", độc giả Tâm đề xuất.

Có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết với lĩnh vực giáo dục, nguyên Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học Nguyễn Kế Hào cho rằng, cần rút ngắn độ tuổi tốt nghiệp đại học để thanh niên có nhiều thời gian đóng góp cho xã hội hơn. Theo thầy Hào, chương trình học phổ thông có thể giảm bớt một năm. Học xong lớp 11 là học sinh đã có bằng tốt nghiệp trung học.

"Chương trình hiện tại vừa nặng vừa thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu và lãng phí thời gian. Tuy vậy, để đổi mới căn bản, toàn diện cần nghiên cứu cẩn thận, nghiêm túc", thầy Hào nói.

Kết quả thăm dò ý kiến độc giả VnExpress từ chiều 11/9 đến chiều 12/9.
Kết quả thăm dò ý kiến độc giả VnExpress từ chiều 11/9 đến chiều 12/9.

Hoàng Thùy

Saturday, 15 September 2012

20 tuoi co the tot nghiep dai hoc

Cho rằng giáo dục Việt Nam đang có cấu trúc chắp vá, TS Lê Trường Tùng đề xuất, học sinh nên có bằng phổ thông ở tuổi 15. Bậc THPT hiện nay được thay bằng 2 năm "dự bị đại học" . Kỳ tuyển sinh đợt 1 đã kết thúc và lớp 1 với 51 sinh viên sẽ nhập học vào ngày 15/09 tới. Học viện Tài chính tiếp tục tuyển bổ sung lớp 2, cũng là lớp cuối, dự kiến khai giảng 5/10/2012. Nhiều SV đang học khóa 1 chương trình hợp tác đào tạo giữa ĐH Điện lực và tập đoàn Vietcare té ngửa trước thông tin mình thực tế đang học hệ Cao đẳng nghề, trong khi phía ĐH Điện lực thừa nhận trách nhiệm thiếu kiểm soát trong hợp tác đào tạo với VietCare.
- Chuyên mục Giáo dục | Đào tạo - Thi cử |

Tin liên quan

  • Nỗi buồn của bạn trẻ về giáo dục Việt Nam
  • Giáo dục Việt Nam đang đào tạo ngược
  • Báo Thái Lan viết về giáo dục Việt Nam

Tại hội thảo "Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin" mới đây, nhiều chuyên gia bày tỏ sự không hài lòng với nền giáo dục hiện tại và kiến nghị nhiều phương pháp đổi mới căn bản, toàn diện. Bài phát biểu của Hiệu trưởng ĐH FPT Lê Trường Tùng đã thu hút sự chú ý của nhiều người tham dự.

Theo TS Tùng, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, đổi mới quản lý. Tuy nhiên, để đổi mới một cách đúng đắn phải bắt đầu từ công việc mang tính cơ bản là xem xét và thay đổi Kiến trúc của hệ thống giáo dục đào tạo Việt nam. Nếu thiếu một kiến trúc hợp lý, việc đổi mới giáo dục sẽ tiếp tục mang tính chắp vá.

Theo ông Tùng, mỗi quốc gia có một cấu trúc, một kiến trúc giáo dục đào tạo mà phần lớn nhìn gần giống nhau, từ nhà trẻ mẫu giáo – tiểu học – trung học – dạy nghề/cao đẳng/đại học. Giáo dục đào tạo Việt Nam sau nhiều thay đổi đang có cấu trúc/kiến trúc chắp vá 1 tiểu – 4 trung – 2 cao – 1 đại.

"1 tiểu" là một hệ tiểu học, "4 trung" là bốn hệ trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề, "2 cao" là hai hệ cao đẳng nghề và cao đẳng chuyên nghiệp, "1 đại" là một hệ đại học (bao gồm cả đại học và sau đại học). Với cấu trúc này, tuổi để có bằng ở các cấp tương ứng từ phổ thông đến đại học là 18, 21, 22-23 tuổi.

Hiệu trưởng ĐH FPT kiến nghị, cần cấu trúc lại nền giáo dục theo kiến trúc với "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại". Ảnh: Anh Tuấn.
9 chuyện nhỏ và những bức xúc lớn của giáo dục..
Những dấu ấn và điểm 'tối' của giáo dục Việt Nam ..
Hai điểm ngược của giáo dục Việt Nam
Nên đọc
Hiệu trưởng ĐH FPT cho rằng, kiểu kiến trúc mang tính chắp vá này cần phải thay đổi cơ bản để phù hợp với hội nhập quốc tế, tương thích với nhiều quốc gia, đảm bảo tính chuyển đổi, sử dụng được tài nguyên học tập quốc tế và trao đổi giáo dục quốc tế. Ngoài ra, thay đổi còn nhằm định hướng nghề nghiệp, phân luồng nghề nghiệp sớm, giải quyết tâm lý xã hội đang đổ xô chen chúc vào cửa đại học , giúp liên thông các cấp học trong nước mềm dẻo, dễ dàng, giảm thời gian vào đời, hướng tới việc học suốt đời và quản lý về mặt nhà nước thuận lợi, không chồng chéo.

Phương án kiến trúc đáp ứng được cả 5 mục tiêu trên được ông Tùng kiến nghị là kiến trúc "1111" thay cho kiểu kiến trúc "1421" với "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại". "1 tiểu" là một cấp tiểu học, thời gian là 5 năm, "1 trung" là một cấp trung học, thời gian 4 năm. " 1 cao" là cao đẳng, thời gian học 3 năm, không phân biệt 2 hệ cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề", "1 đại" là đại học, thời gian học 3-4 năm thay cho 4-5 năm hiện nay.

"Mô hình 9 năm trong hệ thống giáo dục của Anh, được áp dụng rộng rãi tại các nước khối thịnh vượng chung. Học xong 9 năm học sinh sẽ có bằng tốt nghiệp văn hoá phổ thông", ông Tùng nói.

Hiệu trưởng ĐH FPT nhận xét, việc gộp cao đẳng nghề và cao đẳng "không nghề" đã được nhắc đến trong dự thảo đề án đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, việc không còn trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề là một thay đổi quan trọng trong cấu trúc được đề xuất này.

Trung học phổ thông được thay bằng 2 năm "dự bị đại học" (Pre-University) dành cho những ai mong muốn học đại học, 2 năm dự bị này học theo định hướng chuyên môn qua các môn tự chọn để sau đó lấy kết quả xét tuyển hoặc thi tuyển vào các trường đại học, và cũng để giảm bớt thời lượng học đại học sau này.

Trung học chuyên nghiệp (trung học nghề) được gộp chung và đưa thành giai đoạn đầu (1.5 năm) của Cao đẳng. Học sinh học xong lớp 9 (xong phổ thông) có thể phân luồng học Cao đẳng luôn thay cho hướng học Dự bị đại học . Học xong giai đoạn đầu 1.5 năm của Cao đẳng (trung cấp trước đây) được nhận bằng Cao đẳng (Diploma) và có thể đi làm sớm, học thêm giai đoạn 2 của Cao đẳng (1.5 năm) nhận bằng Cao đẳng Nâng cao (Higher Diploma). Có bằng Cao đẳng Nâng cao có thể học tiếp liên thông đại học (2 năm) nếu muốn hoàn thiện học vấn.

"Đây là mô hình áp dụng ở nhiều nước. Hiện nay Singapore hàng năm đều sang Việt Nam tuyển học sinh học hết lớp 9 sang Singapore học Polytechnic (Cao đẳng) là theo mô hình này. Nếu hiện nay xong lớp 12 mới vào đại học, trượt đại học mới vào cao đẳng thì theo mô hình mới "1111", sau 9 năm có nhánh rẽ cao đẳng", ông Tùng cho hay.

Ông lý giải, việc giảm một năm học đại học nhờ đã có kiến thức trong 2 năm học dự bị đại học.

Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.......
Hệ thống giáo dục của Việt Nam đang lỗi thời?
Nhu cầu cấp thiết về cải cách giáo dục Việt Nam
Báo Mỹ viết về nỗi nhức nhối của giáo dục Việt Nam
Nên đọc
Với sinh viên có bằng cao đẳng bậc cao, thời gian học liên thông đại học là 2 năm bổ sung. Việc đào tạo thạc sỹ, tiến sĩ không có gì thay đổi.

Liên thông các cấp độ học và các chương trình học được thực hiện theo hình thức "chuyển đổi tín chỉ",tức là chuyển đổi một số nội dung đã học để bớt đi một vài môn và thời gian học khi chuyển sang chương trình học cao hơn hoặc chương trình khác. Với quan niệm liên thông này, việc liên thông được tiến hành tự do, mềm dẻo giữa các ngành và các cấp học.

Hệ thống trường học sẽ quy hoạch lại để chỉ còn trường Tiểu học, trường Trung học, trường cao đẳng và trường đại học (không tính các trung tâm dạy nghể ngắn hạn). Chương trình học phổ thông được thiết kế lại thành hệ 9 năm . Việc học dự bị đại học được thực hiện tại trường trung học. Với kiến trúc giáo dục hiện tại, sẽ gộp trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông thành trường Trung học, gộp trường Trung cấp vào trường Cao đẳng.

"Kiến trúc mới "1 tiểu - 1 trung - 1 cao - 1 đại" đáp ứng được cả 5 mục tiêu nêu trên. Bộ Giáo dục sẽ quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trở xuống. Bộ Đại học quản lý đào tạo sau phổ thông (cao đẳng – đại học)", ông Tùng nhấn mạnh.

Như vậy, với cấu trúc giáo dục mới, tuổi để có bằng phổ thông là 15 (trước đây là 18), tuổi có bằng Cao đẳng/Cao đẳng Nâng cao là 17-18 (trước đây là 21), tuổi có bằng đại học là 20-21 (trước đây là 22-23). Thanh niên sẽ vào đời sớm hơn, phù hợp với tiêu chí sinh học giới trẻ hiện nay. Việc giảm thời gian học ngoài cái lợi là giảm chi phí xã hội còn tăng được thời gian cống hiến của cá nhân, và đất nước có thêm nguồn lao động trẻ.

Nền giáo dục nên có trách nhiệm với môn sử
Cần tổ chức một nền giáo dục như thế nào?
Chuẩn bị đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
Một số ý kiến về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Nên đọc
Ngoài kiến nghị đổi mới cấu trúc, kiến trúc giáo dục , hiệu trưởng ĐH FPT cũng cho rằng đã đến lúc nước ta xóa vùng trũng tiếng Anh và thực hiện bình dân học vụ 2.0. Hiệu ứng "Vùng trũng tiếng Anh" chính là rào cản lớn trong hội nhập quốc tế, chuyển giao công nghệ, xuất, nhập khẩu giáo dục của Việt nam, là một thước đo thể hiện mức độ yếu kém của nguồn nhân lực Việt. Chính vì vậy cần thực hiện bình dân học vụ, xem đây là nhiệm vụ giáo dục phổ thông.

"Để đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục chắc chắn phải đưa công nghệ thông tin vào hệ thống giáo dục, đưa một cách cơ bản, toàn diện, từ việc quản lý đào tạo, phương pháp đào tạo đến tài nguyên phục vụ đào tạo, khảo thí", ông Tùng nói và bày tỏ, ông hi vọng những đổi mới lớn lao sẽ diễn trong giáo dục đào tạo thời gian tới, chứ không chỉ đơn thuần là các thay đổi mang tính xử lý tình huống.

Hiệu trưởng ĐH FPT cũng mượn lời một thi sĩ đời Tống để nêu quan điểm: "Trên đời có 3 điều đáng tiếc nhất: những bức danh họa bị mất giá trị vì bị những kẻ phàm phu tục tử tán thưởng; những cánh trà ngon bị hao phí quá nhiều bởi những bàn tay bất tài dày vò, và những thanh niên ưu tú bị hư hỏng vì một hệ thống giáo dục sai lầm".

Hoàng Thùy


Nguồn : vnexpress.net
Từ khóa bài viết:

"20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học": học sinh , đại học , giáo dục , điểm thi , cao đẳng , thi đại học , dự bị đại học , , Sở giáo dục , Bộ Giáo dục , thông tin tuyển sinh , luyện thi đại học , cấu trúc chắp vá , giáo dục đào tạo , tốt nghiệp đại h� ,

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • 20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học
  • 20 tuổi có thể tốt nghiệp đại học
  • 20 tuổi tốt nghiệp đại học, 25 tuổi thành tiến sĩ
  • Cụ ông 99 tuổi tốt nghiệp đại học
  • 99 tuổi tốt nghiệp đại học để chống chảy máu chất xám
  • Sinh viên Anh phải trả thuế tốt nghiệp đại học?
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Có nên cáo chung hệ tại chức
  • Buộc phải học tiếng Anh tự nguyện
  • ĐH Công nghiệp Việt Trì xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2 năm 2012
  • Sách giáo khoa xác định tên giặc rất mơ hồ
  • Đình chỉ một hiệu trưởng vì lạm thu
  • Giới trẻ hào hứng với đề xuất 20 tuổi lấy bằng đại học

Tin tiếp theo

  • 13/09 Hà Nội thanh tra việc quản lý, sử dụng sổ đỏ
  • 13/09 Thuế thu nhập cá nhân phải hợp đạo lý
  • 12/09 Bảo tàng hơn 11.000 tỷ: Vết xe đổ?
  • 12/09 Chủ tịch Quốc hội: '9 triệu đồng chưa phải thu nhập cao'
  • 12/09 Trung Quốc mở rộng tuyến du lịch trái phép ở Biển Đông
  • 12/09 Những câu nói gây sốc của ban tổ chức Giọng hát Việt

Saturday, 8 September 2012

Lap 20 doan thanh tra thi vao lop 10 o Ha Noi

Ngày mai (21/6), gần 80.000 học sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10. Sở GD&ĐT đã thành lập 20 đoàn thanh tra đến các điểm thi và tối nay bắt đầu kiểm tra việc bảo vệ đề. Khẳng định Bộ GD&ĐT không phải chịu áp lực về tỷ lệ đỗ tốt nghiệp, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, nếu coi thi chặt chẽ, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp sẽ thấp hơn con số 98%. Học trò "qua mặt" giáo viên: Chuyện nhỏ? Cậu học trò 16 tuổi Shouryya Ray đã làm cả thế giới sửng sốt khi công bố tìm ra lời giải cho bài toán 'huyền thoại' của Issac Newton từng khiến các nhà khoa học bó tay suốt 350 năm qua.

Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho biết, do tính chất kỳ thi vào 10 khác hẳn thi tốt nghiệp lớp 12 nên công tác coi thi, thanh tra được siết chặt. Nếu như thi tốt nghiệp học sinh chỉ cần đỗ, thì thi vào lớp 10 các em phải cố gắng vượt qua bạn khác nếu muốn được lựa chọn vào trường.

Do chỉ thi môn Văn, Toán nên Sở không lo lắng nhiều về chuyện phao thi. "Điều làm chúng tôi băn khoăn nhất là kỳ thi diễn ra vào ngày đi làm nên có thể xảy ra ùn tắc, cắt điện. Để đảm bảo tốt nhất những điều kiện này, Sở đã gửi công an và điện lực thành phố văn bản yêu cầu hỗ trợ", ông Thống nói.

Phó giám đốc còn thông tin, công an thành phố sẽ đảm bảo trật tự cả trong và ngoài phòng thi nhằm tránh lộn xộn. Các nhân viên y tế, bảo vệ cũng sẽ được tăng cường tại điểm thi.

Học sinh thi vào lớp 10. Ảnh: Hoàng Hà.

Học sinh dự tuyển vào lớp 10 không chuyên sẽ thi Ngữ văn và Toán. Để hạn chế tiêu cực, Sở yêu cầu các hội đồng coi thi phải đảm bảo 50% giám thị là giáo viên THCS và THPT không dạy hai môn này. Riêng học sinh dự tuyển vào lớp 10 chuyên phải thi 3 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn chuyên.

Học sinh được mang vào phòng thi bút viết, thước kẻ, bút chì đen, tẩy chì, compa, êke, thước vẽ đồ thị, dụng cụ vẽ hình (các vật dụng này không được gắn linh kiện điện tử); máy tính bỏ túi không có thẻ nhớ và không soạn thảo được văn bản; Atlat Địa lý Việt Nam. Thí sinh chỉ được dùng giấy nháp, giấy thi do giám thị phát.

Năm nay, Hà Nội có gần 80.000 học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10. Chỉ tiêu hệ công lập gần 51.200, hệ ngoài công lập gần 16.000. Sở đã bố trí gần 3.200 phòng thi tại 159 hội đồng coi thi. Hiện công tác chuẩn bị tại các hội đồng đã hoàn tất. Kỳ thi sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 21 đến 24/6. Ngày 10/7, học sinh xem điểm xét tuyển tại trường THPT có nguyện vọng 1 và trường THPT có lớp chuyên.

Lịch thi vào lớp 10 ở Hà Nội như sau: (ngày 22 và 23/6 dành cho học sinh chuyên)

Ngày Môn thi Giờ
21/6 Sáng: Văn
Chiều: Toán
120 phút
22/6 Sáng: Ngoại Ngữ
Chiều: Nghỉ
120 phút
23/6 Sáng: Thi môn chuyên gồm Ngữ văn, Toán, Sinh học: 150 phút; Tiếng Pháp, Tiếng Nhật: 120 phút
Chiều: Thi môn chuyên gồm Vật lý, Lịch sử, Địa lý : 150 phút; môn Hoá học, Tiếng Anh: 120 phút

Hoàng Thùy

Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho biết, do tính chất kỳ thi vào 10 khác hẳn thi tốt nghiệp lớp 12 nên công tác coi thi, thanh tra được siết chặt. Nếu như thi tốt nghiệp học sinh chỉ cần đỗ, thì thi vào lớp 10 các em phải cố gắng vượt qua bạn khác nếu muốn được lựa chọn vào trường.

Do chỉ thi môn Văn, Toán nên Sở không lo lắng nhiều về chuyện phao thi. "Điều làm chúng tôi băn khoăn nhất là kỳ thi diễn ra vào ngày đi làm nên có thể xảy ra ùn tắc, cắt điện. Để đảm bảo tốt nhất những điều kiện này, Sở đã gửi công an và điện lực thành phố văn bản yêu cầu hỗ trợ", ông Thống nói.

Phó giám đốc còn thông tin, công an thành phố sẽ đảm bảo trật tự cả trong và ngoài phòng thi nhằm tránh lộn xộn. Các nhân viên y tế, bảo vệ cũng sẽ được tăng cường tại điểm thi.

Học sinh thi vào lớp 10. Ảnh: Hoàng Hà.

Học sinh dự tuyển vào lớp 10 không chuyên sẽ thi Ngữ văn và Toán. Để hạn chế tiêu cực, Sở yêu cầu các hội đồng coi thi phải đảm bảo 50% giám thị là giáo viên THCS và THPT không dạy hai môn này. Riêng học sinh dự tuyển vào lớp 10 chuyên phải thi 3 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn chuyên.

Học sinh được mang vào phòng thi bút viết, thước kẻ, bút chì đen, tẩy chì, compa, êke, thước vẽ đồ thị, dụng cụ vẽ hình (các vật dụng này không được gắn linh kiện điện tử); máy tính bỏ túi không có thẻ nhớ và không soạn thảo được văn bản; Atlat Địa lý Việt Nam. Thí sinh chỉ được dùng giấy nháp, giấy thi do giám thị phát.

Năm nay, Hà Nội có gần 80.000 học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10. Chỉ tiêu hệ công lập gần 51.200, hệ ngoài công lập gần 16.000. Sở đã bố trí gần 3.200 phòng thi tại 159 hội đồng coi thi. Hiện công tác chuẩn bị tại các hội đồng đã hoàn tất. Kỳ thi sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 21 đến 24/6. Ngày 10/7, học sinh xem điểm xét tuyển tại trường THPT có nguyện vọng 1 và trường THPT có lớp chuyên.

Lịch thi vào lớp 10 ở Hà Nội như sau: (ngày 22 và 23/6 dành cho học sinh chuyên)

Ngày Môn thi Giờ
21/6 Sáng: Văn
Chiều: Toán
120 phút
22/6 Sáng: Ngoại Ngữ
Chiều: Nghỉ
120 phút
23/6 Sáng: Thi môn chuyên gồm Ngữ văn, Toán, Sinh học: 150 phút; Tiếng Pháp, Tiếng Nhật: 120 phút
Chiều: Thi môn chuyên gồm Vật lý, Lịch sử, Địa lý : 150 phút; môn Hoá học, Tiếng Anh: 120 phút

Hoàng Thùy

Sunday, 2 September 2012

Muon hoc thac si tai chinh ke toan o SingaporeÚc

Em vừa tốt nghiệp ĐH chuyên ngành kế toán kiểm toán, ĐH Kinh tế Huế. Em định học thạc sĩ về tài chính kế toán ở Singapore hoặc Úc. Xin hỏi trường ĐH nào thích hợp nhất? Thời gian học bao lâu, khi nào bắt đầu? (bluepink.9290@) Từ ngày 20-24/8, tại ĐH Sư phạm Huế diễn ra hội nghị quốc tế Toán học phối hợp Việt - Pháp với sự tham gia của hơn 500 nhà khoa học đầu ngành về Toán nổi tiếng thế giới. Đặc biệt, phía Việt Nam có sự tham dự của Giáo sư Ngô Bảo Châu. Sau 4 ngày điều trị tại bệnh viện, cô Liên đã được về nhà. Thế nhưng, Hiệu phó trường tiểu học Đặng Văn Bất (TP.HCM) nói cô Liên không nên đến trường, gây rối loạn cho phụ huynh và học sinh.
- Chuyên mục Giáo dục | Học bổng - Du học |

Tin liên quan

  • Hội thảo Học viện EASB - học bổng SGD 2.000 (~33 triệu đồng) cho chương trình thạc sĩ
  • 6 lý do để học Thạc Sỹ ở Úc
  • Học bổng đại học, thạc sĩ Du học Singapore Curtin.

SV học tập tại Đại học Australian Catholic University (ACU), Úc - Ảnh: CTV

Lập lờ chương trình thạc sĩ
Cơ hội du học - con đường thứ
Học bổng trường MDIS, Singapore
Chương trình hỗ trợ học phí từ
Nên đọc
- Tư vấn của chuyên gia Trung tâm giáo dục StudyLink International : Chào bạn. Các trường ĐH sau đây là những trường có uy tín về đào tạo thạc sĩ tài chính hoặc kế toán với mức học phí tương đối không cao, thời gian học từ 1 - 2 năm:

- Đại học James Cook Singapore (www.jcu.edu.sg);
- Đại học James Cook Úc (www.jcub.edu.au);
- Đại học Central Queensland (www.cqu.edu.au);
- Đại học Australian Catholic University ACU (www.acu.edu.au).

Thời gian nhập học ở Úc là tháng 3 hoặc tháng 7 hằng năm. Còn ở Singapore có 3 kỳ nhập học: tháng 2, tháng 6 và tháng 10.

* Em vừa tốt nghiệp cử nhân ngành quản lý văn hóa - nghệ thuật của Trường ĐH Văn hóa TP.HCM với bằng giỏi. Nay em muốn tiếp tục học lên thạc sĩ với cùng chuyên ngành hoặc những chuyên ngành tương tự, em nên xin học bổng ở đâu và làm thủ tục như thế nào? (tra.lyson@)

- Tư vấn của chuyên gia Trung tâm giáo dục StudyLink International: Ngành văn hóa nghệ thuật là một ngành đặc biệt, rất cần thiết ở nước ta nhưng có đặc thù đào tạo riêng nên số trường ĐH trong nước và nước ngoài đào tạo ngành này không nhiều.

Bạn có thể tìm hiểu thông tin chương trình thạc sĩ và học bổng ngành này ở các ĐH tại Úc, Mỹ và Anh, cụ thể:

- Đại học Melbourne( www.unimelb.edu.au);
- Đại học Central Queensland (www.cqu.edu.au);
- Đại học Cincinnati (www.uc.edu);
- Đại học Birmingham City (www.bcu.ac.uk);
- Đại học City University London (www.city.ac.uk).

Về thủ tục, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại văn phòng chính (08.3925 6731) để được tư vấn thêm.

Mọi thắc mắc liên quan đến du học, tìm kiếm học bổng nước ngoài, thủ tục xin visa du học... bạn đọc có thể gửi về chuyên mục Tư vấn du học cùng chuyên gia theo địa chỉ @tuoitre.com.vn (để đảm bảo chính xác nội dung câu hỏi, vui lòng gõ tiếng Việt có dấu).


Nguồn : tuoitre.vn

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • 6 lý do để học Thạc Sỹ ở Úc
  • Hội thảo Học viện EASB - học bổng SGD 2.000 (~33 triệu đồng) cho chương trình thạc sĩ
  • Lập lờ chương trình thạc sĩ khuyến mãi
  • Lập lờ chương trình thạc sĩ khuyến mãi
  • Lập lờ chương trình thạc sĩ khuyến mãi
  • Cơ hội du học - con đường thứ hai vào ĐH
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Giới thiệu về trường Đại học Cork, Ireland.
  • Muốn học thạc sĩ tài chính kế toán ở Singapore/Úc?
  • Đang tư vấn tuyển sinh vào FPT Polytechnic
  • Chương trình dự bị IFY khóa 6 năm học 2012-2013 tuyển sinh
  • Cơ hội học bổng 80 triệu đồng tại Australia
  • Muốn học thạc sĩ tài chính kế toán ở Singapore/Úc?

Tin tiếp theo

  • 20/08 Giây phút sinh tử trong vụ sập hầm thủy điện
  • 20/08 Chưa tìm ra nguyên nhân gây hố tử thần
  • 20/08 Chất vấn gì với Thống đốc Nguyễn Văn Bình?
  • 20/08 Hệ thống y tế đang rối nhiễu
  • 19/08 Sập hầm thủy điện, nhiều công nhân bị vùi lấp
  • 19/08 Sau bão, hố tử thần xẻ đôi đường Lê Văn Lương
Từ khóa bài viết:

"Muốn học thạc sĩ tài chính kế toán ở Singapore/Úc?": Mỹ , kinh tế , quản lý , điện thoại , chuyên gia , nước ngoài , tài chính , tư vấn , đảm bảo , học tập ,

Related posts