Saturday 8 June 2013

Chuyen la

Trước những tình huống học sinh thiếu trung thực, người thầy cần bình tĩnh tìm ra cách giải quyết (ảnh minh họa). Ảnh: N.Hùng Phía sau những tranh luận về sự đúng hay không đúng trong nội dung kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ về hoạt động liên kết đào tạo trong các trường đại học có một sự thật: sau hơn 5 năm gia nhập WTO với những cam kết khá sâu và rộng đối với giáo dục đại học (GD ĐH), những lo ngại về những thách thức và rủi ro đối với giáo dục nước ta trong khi công tác quản lý về hoạt động giáo dục xuyên biên giới còn yếu kém, thiếu các văn bản pháp quy, tổ chức quản lý phân tán, chồng chéo đã dần hiện hữu. Hôm nay, (30/7), có thêm một loạt trường ĐH lớn có điểm, như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Vinh, ĐH Mỹ thuật... Thủ khoa của BK Hà Nội, em Lưu Thế Anh, đạt 28,5 điểm.
- Chuyên mục Giáo dục | Chuyện học đường |

Tin liên quan

  • Cậu bé 10 tuổi đánh hai cô giáo trọng thương
  • Cô giáo hưởng 1 lương dạy 3 chương trình
  • Cứu sống hai học trò, cô giáo trẻ bị mất hai chân
  • Những thầy cô giáo về hưu mang con chữ đến với HS bất hạnh

Là giáo viên môn công nghệ, cô giáo Phạm Loan lâu nay có tiếng là người nghiêm khắc, thận trọng, luôn yêu cầu cao với học sinh. Một hôm cô bị bệnh phải vào viện.
Cô yêu cầu người nhà và các đồng nghiệp tuyệt đối không cho học sinh biết. Cô sợ các em vào viện thăm sẽ mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập, lại có thể bị lây bệnh. Một hôm cô rất ngạc nhiên thấy học sinh Kim Ngân xuất hiện bên giường bệnh của mình với một túi quà lớn trên tay. Sau những câu thăm hỏi rất niềm nở, ân cần Kim Ngân đã mạnh dạn tâm sự với cô một bức xúc không nhỏ: Bài kiểm tra của em hoàn toàn đúng nhưng lại bị cô cho điểm 4 mà em vừa nhận được chiều qua từ tay bạn lớp trưởng. Ngân vừa nói vừa lấy trong cặp của mình ra bài kiểm tra còn thơm mùi mực. Cô Loan gượng ngồi dậy xem đi xem lại bài làm của Ngân. Quả thật bài làm khá chuẩn, đích thực chữ viết của Ngân, không sai sót gì. Đúng ra bài phải đạt ít nhất điểm 9. Sao lại có chuyện lạ thế này nhỉ? Chẳng lẽ mình lại nhầm lẫn đến mức này ư? Bình tĩnh quan sát lại, cô đã kịp nhận ra sự thật của vấn đề. (Đây là bài đã được làm lại!).
Với kinh nghiệm của mình, nếu là cô Phạm Loan trong hoàn cảnh đó, bạn cho biết bằng cách nào mình đã nhận ra sự thiếu trung thực trong việc làm của trò Ngân? Khi nhận ra sự thật bạn chọn cách xử lý nào? Vì sao?
Chuyện tình cô giáo làng 40...
"Trả ơn" cô giáo cũ bằng cú...
Mẹ - Cô giáo của con!
Nên đọc
Cách 1
: Bắt Ngân nhận lại quà. Thẳng thừng chỉ cho Ngân biết lỗi với thái độ gay gắt, tức giận kèm theo lời trách cứ nặng nề khiến Ngân không sao cầm được nước mắt. Cô còn nói sẽ đưa chuyện này ra phê bình trước lớp.
Cách 2 : Vui vẻ nhận lại bài làm của Ngân, hứa hôm sau sẽ gặp riêng em để giải quyết.
Cách 3 : Yêu cầu Ngân cứ cầm lấy bài, về xem kỹ lại, hôm sau đến lớp nộp lại cô sẽ giải quyết.
Cách 4 :Ý riêng của bạn?
Gợi ý cách giải quyết
Thứ nhất: Cách nhận ra sự thiếu trung thực trong việc làm của trò Ngân? Bí quyết này mỗi giáo viên đều có cách riêng. Đây là cách mà cô Phạm Loan (chắc nhiều người đã làm) thường xuyên thực hiện. Sau mỗi bài chấm bao giờ cô cũng ký nháy rất nhỏ vào góc bài làm của học sinh. Việc làm này không khó. Song cái quyết định là phải kiên nhẫn, chu toàn trách nhiệm, không để sót bài làm nào của trò.
Thứ hai: Ý kiến về cách giải quyết khi nhận ra sự thiếu trung thực trong bài của trò Ngân. Cách 1 : Thiếu bình tĩnh. Gây sốc cho trò. Hiệu quả giáo dục chẳng những không đạt mà còn làm xa cách thêm mối thiện cảm thầy trò. Với sự non nớt của nhận thức rất có thể sau đó trò Ngân sẽ nảy sinh lòng thù ghét cô; cứ nghĩ rằng từ đây cô sẽ giữ mãi ấn tượng xấu về mình. Tai hại hơn có thể Ngân sẽ bỏ học vì sợ "quê" với bạn bè khi cô đem chuyện này ra phê bình trước lớp. Cách 2 và 3 : Có thể chấp nhận. Ở đây cô giáo đã bình tĩnh và biết đặt niềm tin nơi học sinh trong việc tôn trọng các em, giúp các em tự giác nhận ra sai lầm chứ không áp đặt. Song xem ra sự khéo léo sư phạm vẫn chưa nhiều.
Theo tôi cách giải quyết tốt nhất, tế nhị tâm lý nhất là: Trao lại bài cho Ngân, ân cần, tinh tế kể lại cho em nghe một câu chuyện hoặc một kỷ niệm nào đó có nội dung tương đồng với việc của Ngân vừa thưa (mang nội dung về tính trung thực). Không quên nhắc em đọc lại bài, suy nghĩ lại việc làm của mình, hôm sau gặp lại, cô trò sẽ thống nhất. Nếu cô sai cô sẽ xin lỗi và sửa ngay điểm cho em. Nhưng nếu em sai thì em cũng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc làm của mình trước cô và trước cả lớp nếu em không tự giác nhận lỗi với cô. Cô mong em sẽ nghiêm túc suy nghĩ lại trước khi quá muộn. Nếu được vậy coi như chuyện này chỉ hai cô trò mình biết với nhau.
Nếu cô Phạm Loan làm được vậy tin rằng không phải chờ đến hôm sau mà ngay lúc ở bệnh viện khi cô vừa dứt câu em Ngân sẽ lập tức thú nhận với cô tất cả sự thật trong nước mắt hối hận và mong được cô tha thứ.
NGƯT NGUYỄN NGỌC KÝ
Nguồn : giaoduc.edu.vn

Nguồn : IAMES

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Chuyện lạ Việt Nam: Cụ bà gần 50 năm không cần ăn cơm
  • Những chuyện lạ liên quan đến "tam giác mật"
  • Sốc với những chuyện lạ về "cậu bé"
  • Top 5 chuyện lạ nhất về vòng 3
  • 2011: Những chuyện lạ nhất về vòng 1
  • Cha - Con và những chuyện lạ gây xôn xao
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Ba trường khối quân sự công bố điểm thi
  • Gặp cô thủ khoa HV Hàng không nơi xóm nhỏ
  • Nữ sinh khoe hàng trong lễ tốt nghiệp trung học
  • Du học sinh Việt nhận bằng khen của Tổng thống Mỹ
  • Nhiều trường đại học hạ điểm chuẩn
  • Tặng sách Khoảng trời bình yên cho con

Tin tiếp theo

  • 31/07 Vụ giết bé gái 4 tuổi: Bố hung thủ nghi có ai đó đã bỏ thuốc vào rượu
  • 31/07 "Bản đồ cổ đã đập tan những luận điệu của Trung Quốc"
  • 31/07 Trung Quốc toan tính quân sự gì ở Biển Đông?
  • 31/07 Khách Việt vào casino bằng cửa nào?
  • 30/07 Đường lưỡi bò 'bò' ở đâu ra?
  • 30/07 Trung Quốc đang tính gì ở Biển Đông?
Từ khóa bài viết:

"Chuyện lạ": học sinh , giáo viên , suy nghĩ , thống nhất , điểm chuẩn , bí quyết , mô tả , áp đặt , giường bệnh , hối hận ,

No comments:

Post a Comment

Related posts